Trang trại chăn nuôi bò vàng H’Mông tại Hợp tác xã Cát Lý. Ảnh: Đức Thọ - TTXVN

Xây dựng chuỗi giá trị bò vàng Hà Giang trên vùng Cao nguyên đá

Trên vùng đất Cao nguyên đá Hà Giang khắc nghiệt, việc chăn nuôi không hề dễ dàng. Tuy nhiên, với sự quyết tâm, sáng tạo và mô hình liên kết bền vững, Hợp tác xã Cát Lý đã và đang phát triển mạnh mô hình nuôi bò vàng Hà Giang, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

Đảng viên trẻ vùng cao Than Uyên tiên phong làm kinh tế

Đảng viên trẻ vùng cao Than Uyên tiên phong làm kinh tế

Nhiều đảng viên trẻ ở vùng cao Lai Châu đã và đang hiện thực hóa ý tưởng, khát khao làm giàu bằng những mô hình khởi nghiệp trên mảnh đất quê hương, khẳng định vai trò đảng viên tiên phong, gương mẫu tích cực làm kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của địa phương.

Dấu ấn khởi sắc ở những thôn, làng vùng cao tỉnh Lào Cai

Dấu ấn khởi sắc ở những thôn, làng vùng cao tỉnh Lào Cai

Là tỉnh vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn, Lào Cai đặc biệt chú trọng triển khai hiệu quả nguồn vốn thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm thay đổi diện mạo nông thôn, đã đạt được nhiều dấu ấn quan trọng với những điểm sáng tích cực.

Cao Bằng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng cao, vùng biên giới

Cao Bằng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng cao, vùng biên giới

Cao Bằng là tỉnh biên giới phía Bắc, điều kiện kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Những khó khăn về kinh tế, ảnh hưởng rất lớn đến công tác phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân nơi đây. Vượt qua những trở ngại, ngành y tế Cao Bằng đã có nhiều cố gắng vươn lên, hoàn thiện, củng cố mạng lưới y tế cơ sở, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước giao phó - chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đồng bào các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.

Những căn nhà ấm áp nghĩa tình ở Quảng Nam

Những căn nhà ấm áp nghĩa tình ở Quảng Nam

Sau thời gian chờ đợi, cuối cùng những ngôi nhà mới được hỗ trợ từ nguồn lực xóa nhà tạm cho đồng bào vùng cao Quảng Nam đã dần hoàn thiện. Niềm vui hiện rõ trên từng gương mặt người dân khi bước sang năm mới, họ sẽ có nhà để ở và đón khách đến thăm…

Băng giá xuất hiện ở xã vùng cao Bát Mọt (Thanh Hóa)

Băng giá xuất hiện ở xã vùng cao Bát Mọt (Thanh Hóa)

Ngày 13/1, ông Vi Thành Chung, Phó Chủ tịch UBND xã Bát Mọt, huyện biên giới Thường Xuân (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, trong đêm 12/1 và rạng sáng 13/1 trên địa bàn các thôn Vịn, Đục có nền nhiệt độ xuống khoảng 2 độ C, làm xuất hiện băng trên thảm thực vật.

Quýt Nam Sơn tạo thu nhập bền vững cho người dân vùng cao Tân Lạc

Quýt Nam Sơn tạo thu nhập bền vững cho người dân vùng cao Tân Lạc

Xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đang vào mùa thu hoạch chính vụ quýt Nam Sơn. Hiện tổng diện tích trồng quýt Nam Sơn đạt hơn 100ha, có giá từ 25.000 - 30.000 đồng/kg. Với ưu điểm vỏ mỏng, múi dày, ít hạt, mọng nước, có mùi thơm đặc trưng, cây quýt Nam Sơn đang trở thành cây trồng có múi chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo bền vững.

Nhiều cách làm hiệu quả để xóa nhà tạm, nhà dột nát ở vùng cao Tuyên Quang

Nhiều cách làm hiệu quả để xóa nhà tạm, nhà dột nát ở vùng cao Tuyên Quang

Sau 3 năm triển khai thực hiện Đề án xóa nhà tạm, dột nát cho hộ nghèo ở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021 - 2025 (Đề án 308), đến nay toàn tỉnh đã làm mới và sửa chữa nhà ở cho hàng nghìn hộ gia đình khó khăn. Qua đó, giải quyết cơ bản tình trạng thiếu nhà ở cho hộ nghèo, bào dân tộc thiểu số nghèo sinh sống tại địa bàn khó khăn, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

Chủ động phòng, chống rét cho học sinh vùng cao Hà Giang

Chủ động phòng, chống rét cho học sinh vùng cao Hà Giang

Nằm nơi địa đầu của Tổ quốc, Hà Giang có địa bàn rộng, mùa đông rất lạnh, nhất là vùng núi cao có rét đậm, rét hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của học sinh, đặc biệt là các em học ở các trường vùng sâu, vùng xa. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang đã chủ động triển khai nhiều biện pháp thiết thực nhằm bảo vệ sức khỏe và đảm bảo môi trường học tập an toàn cho học sinh.

Miệt mài “gieo chữ” ở vùng cao Phú Yên

Miệt mài “gieo chữ” ở vùng cao Phú Yên

Vùng núi cao thuộc thôn Phú Hải (xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang ngày càng phát triển, đổi thay. Thế nhưng, bao năm qua có một điều không hề thay đổi ở ngôi trường của thôn, đó là sự miệt mài gieo con chữ và tình yêu thương của các thầy cô giáo dành cho học sinh dân tộc miền núi nơi đây. Có người đã dành cả tuổi thanh xuân của mình âm thầm cống hiến cho những mầm non của núi rừng.

Thiết thực hỗ trợ vốn cho phụ nữ vùng cao tỉnh Điện Biên phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững

Thiết thực hỗ trợ vốn cho phụ nữ vùng cao tỉnh Điện Biên phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững

Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Điện Biên đã phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh triển khai các gói tín dụng chính sách, cho vay vốn đối với hội viên phụ nữ. Đây là việc làm thiết thực, góp phần hỗ trợ phụ nữ vùng cao thoát nghèo, đồng thời nâng cao vị thế, vai trò của phụ nữ trong phát kinh tế gia đình.

Lớp học đặc biệt ở huyện biên giới Mường Nhé

Lớp học đặc biệt ở huyện biên giới Mường Nhé

Nhằm nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân các dân tộc ở vùng cao, biên giới khó khăn, những năm qua Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện biên giới Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) đã mở nhiều lớp học xóa mù chữ ngay tại các thôn, bản. Hoạt động này đã góp phần tăng tỷ lệ người biết chữ, giảm số người mù chữ, tái mù chữ trong cộng đồng để phấn đấu đến hết năm 2024, tỷ lệ dân số trong độ tuổi 15 - 60 biết chữ ở mức độ 2 của toàn huyện đạt 91% trở lên.

Lan tỏa tinh thần khởi nghiệp ở vùng cao Quảng Nam

Lan tỏa tinh thần khởi nghiệp ở vùng cao Quảng Nam

Tự tin và nhạy bén, nhiều thanh niên ở vùng cao tỉnh Quảng Nam đã tìm ra lối đi riêng cho mình bằng chính sản vật núi rừng. Sau thời gian đầu tư phát triển, họ được xem là những người trẻ truyền cảm hứng và lan tỏa tinh thần khởi nghiệp trong cộng đồng.

Thanh Hóa: Đề xuất công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở tại trường học vùng cao

Thanh Hóa: Đề xuất công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở tại trường học vùng cao

Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, gây thiệt hại về tài sản. Mưa lớn làm sạt lở nghiêm trọng tại công trình xây dựng nhà lớp học của Trường Trung học cơ sở Lâm Phú, huyện vùng cao Lang Chánh. UBND huyện Lang Chánh đang kiến nghị UBND tỉnh Thanh Hóa sớm công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở tại công trình này.

Bác sĩ trẻ "bỏ phố về rừng" hỗ trợ đồng bào vùng cao Nghệ An

Bác sĩ trẻ "bỏ phố về rừng" hỗ trợ đồng bào vùng cao Nghệ An

Được đào tạo bài bản, chính quy, cơ hội rộng mở nhưng nhiều bác sĩ trẻ ở Nghệ An đã không quản ngại khó khăn, gian khổ khi quyết định "bỏ phố về rừng" để giúp đỡ đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn. Nhiều năm qua, tại các huyện miền núi phía Tây Nghệ An đã tuyển dụng được khá nhiều bác sĩ, giúp các trung tâm y tế thuận lợi bố trí nhân lực chất lượng cao tại đơn vị và các trạm y tế xã, từng bước nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh và hoạt động y tế dự phòng.

Các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi nỗ lực cải cách hành chính

Các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi nỗ lực cải cách hành chính

Thời gian qua, các địa phương vùng cao của Quảng Ngãi đã không ngừng nỗ lực cải cách hành chính gắn với chuyển đổi số, tạo sự hài lòng trong phục vụ người dân, doanh nghiệp và tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

Các huyện vùng cao Thanh Hóa xóa đói, giảm nghèo bền vững

Các huyện vùng cao Thanh Hóa xóa đói, giảm nghèo bền vững

Những năm qua, Thanh Hóa luôn quan tâm công cuộc giảm nghèo tại các huyện miền núi và thực hiện có hiệu quả bằng chương trình, dự án hỗ trợ người dân địa phương. Nhờ đó, nhiều hộ nghèo tại các huyện miền núi Thanh Hóa đã quyết tâm vượt khó, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, vươn lên thoát nghèo, góp phần xây dựng kinh tế gia đình và thay đổi diện mạo quê hương.

"Quả ngọt" từ chuyển đổi số của người dân vùng cao Lào Cai

"Quả ngọt" từ chuyển đổi số của người dân vùng cao Lào Cai

Đơn giản hóa thủ tục khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội... là những "quả ngọt" của chuyển đổi số trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội và bước đầu nhận được phản hồi tích cực của người dân vùng cao Lào Cai. Việc đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội đã góp phần hạn chế tối đa việc lãng phí công sức, thời gian của người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong giao dịch, giải quyết chế độ, chính sách, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

Cao Bằng đặt muc tiêu đưa điện đến hết các xóm vùng cao vào năm 2025

Cao Bằng đặt muc tiêu đưa điện đến hết các xóm vùng cao vào năm 2025

Đến thời điểm này, tỉnh Cao Bằng vẫn còn có 83 xóm, với trên 6.700 hộ chưa được sử dụng điện. thiếu điện đã ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt, sản xuất của nhân dân và đặc biệt ảnh hưởng đến việc dạy và học theo chương trình mới của học sinh. Vì vậy, tỉnh Cao Bằng đang khẩn trương đưa ra các giải pháp để hoàn thành mục tiêu đến hết năm 2025, 100% các xóm, hộ dân trong tỉnh được sử dụng điện.

Thi công Dự án đường kết nối Mường La (Sơn La) chạy qua Than Uyên (Lai Châu) kết nối các huyện Mù Cang Chải, Văn Chấn, Văn Yên, tỉnh Yên Bái với cao tốc Nội Bài - Lào Cai tại nút giao IC15. Ảnh: TTXVN phát

Yên Bái đột phá phát triển giao thông vùng cao

Phát triển mạng lưới giao thông vùng cao là một trong những chủ trương lớn, khâu đột phá chiến lược của tỉnh Yên Bái, sau nhiều nỗ lực, đến nay hệ thống đường giao thông liên vùng, liên huyện, liên xã được kết nối, từng bước hoàn thiện, mang lại sức sống, diện mạo mới, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư vào địa bàn khó khăn của tỉnh.

Cán bộ xã Cẩm Yên, Cẩm Thuỷ, kiểm tra, giám sát quá trình chăm sóc trâu, bò sinh sản được hỗ trợ theo chương trình, dự án. Ảnh: TTXVN phát

Tạo sinh kế giúp đồng bào vùng cao Thanh Hóa thoát nghèo

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2024, tỉnh Thanh Hóa đã nỗ lực triển khai nhiều mô hình hỗ trợ sinh kế cho người dân, trong đó mô hình hỗ trợ trâu, bò giống sinh sản đang phát huy hiệu quả,góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn.

Gìn giữ những nếp nhà cổ vùng cao Lào Cai

Gìn giữ những nếp nhà cổ vùng cao Lào Cai

Do đặc thù về điều kiện địa hình, khí hậu và đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống nên mỗi nhóm, ngành dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai sở hữu những loại hình kiến trúc nhà ở khác biệt. Tuy vậy, điểm chung của các tộc người là đều gìn giữ nếp nhà như gìn giữ hồn cốt của dân tộc mình. Bởi không đơn thuần là nơi ăn ở, sinh hoạt, nhà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tín ngưỡng tâm linh độc đáo thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan của đồng bào đã được truyền thụ từ đời này sang đời khác.

Đến nay, tỉnh Yên Bái có 4/9 huyện, thành phố, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới cấp huyện, đứng đầu trong các tỉnh miền núi phía Bắc, vượt chỉ tiêu Chính phủ giao đến năm 2025. Ảnh: Tuấn Anh

Những miền quê đáng sống nơi vùng cao Yên Bái

Sau nhiều năm thực hiện xây dựng nông thôn mới, với những kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo, phù hợp với thực tế, bức tranh nông thôn tỉnh Yên Bái đã có sự đổi thay toàn diện, đời sống người dân không ngừng được nâng lên. Nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch đề ra, đưa Yên Bái tiếp tục là điểm sáng của vùng Trung du và miền núi phía Bắc trong xây dựng nông thôn mới...