Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại - cân nhắc đối với đất chuyên trồng lúa và đất rừng

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại - cân nhắc đối với đất chuyên trồng lúa và đất rừng

Tiếp tục Chương trình kỳ họp, sáng 13/11, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy trình bày trước Quốc hội dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

Nông dân Trà Vinh chăm sóc lúa. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Nông dân Trà Vinh trồng lúa gặp khó vì giá vật tư nông nghiệp tăng

Nông dân Trà Vinh đang lo lắng trước việc sản xuất vụ lúa Thu Đông và Mùa 2023 – 2024 nhưng giá cả vật tư nông nghiệp đang tăng. Mặc dù giá lúa vẫn ở mức khá cao nhưng nhiều nông dân cho rằng giá vật tư nông nghiệp tăng như hiện nay sẽ khó thu được lợi nhuận.
Khảo sát tình hình sản xuất lúa tại hợp tác xã Hương Trang, xã Bình Hòa Trung, huyện Mộc Hóa. Ảnh: baolongan.vn

Long An xây dựng vùng lúa ứng dụng công nghệ cao 60.000 ha

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, sau thời gian triển khai, đến nay các mô hình sản xuất lúa ứng dụng công nghệ cao đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực, giúp người nông dân nâng cao năng suất và thu nhập.
Áp dụng cơ giới hóa để sản xuất phân bón hữu cơ từ rơm rạ tại quận Thốt Nốt (thành phố Cần Thơ). Ảnh: baocantho.com.vn

Sử dụng phân bón hữu cơ từ rơm rạ giúp giảm chi phí sản xuất lúa ở Cần Thơ

Giúp nông dân trồng lúa nâng cao hiệu quả và tránh tình trạng lãng phí rơm rạ trên đồng, ngành nông nghiệp thành phố Cần Thơ và Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã hỗ trợ nông dân áp dụng cơ giới hóa khâu thu gom rơm và sản xuất phân bón hữu cơ từ rơm rạ. Từ phân hữu cơ sản xuất từ rơm rạ, nông dân được hướng dẫn sử dụng để canh tác lúa và các loại cây trồng. Mô hình canh tác lúa sử dụng phân bón hữu cơ từ rơm đã được nông dân quận Thốt Nốt, huyện Thới Lai, Cờ Đỏ thực hiện, giúp nông dân giảm chi phí sản xuất.
Ông Thạch Sa Quơne (bên trái), xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang chăm sóc ruộng dưa 0,4 ha sắp thu hoạch. Ảnh: Thanh Hòa- TTXVN

Trà Vinh chuyển hơn 21.700 ha đất kém hiệu quả sang trồng cây có năng suất cao

Theo khảo sát của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, giai đoạn năm 2016 - 2021, tỉnh có hơn 21.700 ha đất sản xuất kém hiệu quả được chuyển đổi sang cây trồng, vật nuôi khác. Hầu hết diện tích đất sau khi chuyển đổi sản xuất đem lại nguồn thu nhập bình quân cho nông dân gấp từ 2 – 3 lần, với mức lợi nhuận từ 90 – 300 triệu đồng/ha/năm.
Tỉnh An Giang sẽ hình thành các vùng chuyên canh, chuyển đổi đất trồng cây kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

An Giang sẽ chuyển trên 34.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái

Giai đoạn 2021 – 2025 tỉnh An Giang tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái nhằm mục tiêu, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đất, vừa duy trì quỹ đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập cho người dân. Từ đó, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thả nuôi cá rô đem lại thu nhập cao cho bà con nông dân ở ấp Bình Thành, xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang). Ảnh: Công Mạo

Làm giàu trên đất lúa kém hiệu quả

Nhờ mạnh dạn chuyển đổi 3 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình đa canh, ông Nguyễn Văn Thật ở ấp Bình Thành, xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn (An Giang) đã có thu nhập ổn định, tạo việc làm thời vụ cho 5 - 10 lao động địa phương với mức lương bình quân 120.000 đồng/người/ngày.
Trồng lúa hữu cơ cho hiệu quả cao. Ảnh : Thanh Hòa/TTXVN

Nông dân trồng lúa hữu cơ được lợi kép

Hàng trăm nông dân chuyên sản xuất mô hình lúa hữu cơ kết hợp nuôi tôm càng xanh ở xã đảo Long Hòa, huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh phấn khởi vì mùa vụ trồng lúa ST.24 năm nay được lợi kép, năng suất lúa ước đạt 5,4 tấn/ha và được 3 doanh nghiệp ký kết hợp đồng thu mua toàn bộ sản lượng lúa.
Liên kết sản xuất và tiêu thụ giúp tăng lợi nhuận từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ lúa

Liên kết sản xuất và tiêu thụ giúp tăng lợi nhuận từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ lúa

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, tổng diện tích sản xuất lúa hàng năm ở tỉnh đạt hơn 520.000 ha với sản lượng trên 3,3 triệu tấn. Vụ lúa Đông Xuân năm 2020, có 37 hợp tác xã, trên 40 tổ hợp tác và 20 công ty doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trong và ngoài tỉnh thực hiện liên kết bao tiêu sản xuất lúa hơn 23.000 ha, sản lượng hơn 162.000 tấn, chiếm hơn 11% tổng diện tích sản xuất. Kết quả liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận bình quân từ 3 - 4 triệu đồng/ha/vụ so với sản xuất truyền thống.
Quảng Nam: Chuyển đổi đất ruộng trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả

Quảng Nam: Chuyển đổi đất ruộng trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả

Sau hơn 3 năm xây dựng và đi vào hoạt động, từ diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả, hiện nay, Hợp tác xã nông nghiệp Hồ Lộc của gia đình chị Hồ Thị Lộc ở xã Đại Minh, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) với mô hình trồng cây ăn trái đang thu hút được nhiều đoàn khách du lịch đến vui chơi, tham quan và học hỏi kinh nghiệm phát triển.
Hiệu quả từ luân canh cây trồng trên đất lúa

Hiệu quả từ luân canh cây trồng trên đất lúa

Cùng với việc giúp người dân tiếp cận các tiến bộ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất lúa, Ban Quản lý Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững Sóc Trăng (VnSAT-ST) đã hỗ trợ người dân ở vùng dự án biết cách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng hoa màu trên nền đất lúa cho thu nhập cao hơn sản xuất lúa cùng thời vụ gieo trồng.
Trà Vinh nhân rộng mô hình trồng lúa thông minh

Trà Vinh nhân rộng mô hình trồng lúa thông minh

Công ty cổ phần Rynan Smart Fertili Zers (Trà Vinh) phối hợp cùng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tiểu Cần tổng kết đánh giá mô hình trồng lúa thông minh vụ Đông Xuân 2017 – 2018, tại xã Phú Cần. Đây là mô hình do Công ty cổ phần Rynan Smart Fertili Zers trực tiếp sản xuất, với mục đích giúp nông dân được “mắt thấy, tai nghe” để học tập phương pháp trồng lúa ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại.
Kỹ thuật tưới lúa ướt khô xen kẽ

Kỹ thuật tưới lúa ướt khô xen kẽ

Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khuyến cáo nông dân trồng lúa nên áp dụng cách quản lý nước theo kỹ thuật tưới “ướt khô xen kẽ” của Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) như sau:
Long An không khuyến khích chuyển đổi từ trồng lúa sang đào ao nuôi cá

Long An không khuyến khích chuyển đổi từ trồng lúa sang đào ao nuôi cá

Liên quan đến tình hình hình người dân ồ ạt đào ao nuôi cá giống trên đất lúa, ông Mai Văn Nhiều, Chánh văn phòng, Người phát ngôn UBND tỉnh Long An cho biết, UBND tỉnh đã nắm tình hình và có văn chỉ đạo các sở, ngành và địa phương liên quan tăng cường quản lý hoạt động nuôi cá tra giống trên địa bàn.
Làm giàu trên mảnh đất quê hương

Làm giàu trên mảnh đất quê hương

Nhắc đến anh Cao Phú Khánh, sinh năm 1986, sống tại ấp 2, xã Long Thạnh, huyện Thủ Thừa (Long An), không chỉ bà con sống quanh đó mà các đoàn viên, thanh niên trong xã đều rất khâm phục bởi tính cần cù và cách làm giàu của Khánh. Chỉ với 1,2 ha đất trồng lúa và nuôi thủy sản thuộc vùng Đồng Tháp Mười, anh Cao Phú Khánh không chỉ làm giàu bản thân mà còn giúp cho hàng chục hộ nông dân và thanh niên trong và ngoài xã nuôi thủy sản, vươn lên thoát nghèo.