Trung tâm tư vấn việc làm cho người lao động có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài. Ảnh: Thu Hiền - TTXVN

Thị trường lao động Cần Thơ hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển

Ông Nguyễn Văn Toàn, Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm Cần Thơ nhận định, thị trường lao động Cần Thơ trong quý II/2025 hứa hẹn có nhiều cơ hội phát triển nhờ các chính sách kinh tế tích cực và sự tăng trưởng mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ. Điều này không chỉ giúp tạo ra nhiều việc làm mà còn nâng cao chất lượng lao động trong khu vực.

Phú Yên mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP

Phú Yên mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP

Toàn tỉnh Phú Yên có nhiều sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ làng nghề truyền thống, đặc sản nổi tiếng ở các địa phương. Để tiếp tục nâng tầm giá trị và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, các hợp tác xã, doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh đã chủ động đổi mới công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mang lại chất lượng cao và mẫu mã đẹp.

Thị trường hoa, cây cảnh phong phú, nhưng sức mua chậm

Thị trường hoa, cây cảnh phong phú, nhưng sức mua chậm

Tại Vĩnh Phúc, thời điểm này ở đâu có chợ hoa, phố hoa, ở đó đông vui như ngày hội. Dọc các tuyến phố Hai Bà Trưng, Mê Linh, Nguyễn Tất Thành, Tôn Đức Thắng, Quảng trường Hồ Chí Minh... (thành phố Vĩnh Yên) có hàng trăm điểm bán hoa tươi, cây cảnh phục vụ người dân chơi Tết. Riêng, tại khu vực Quảng trường Hồ Chí Minh hiện có hơn trăm người kinh doanh hoa và cây cảnh. Càng cận Tết nguyên đán, nhiều nhà vườn, cơ sở kinh doanh dồn tất cả những mặt hàng hoa, cây cảnh trưng bày tại Quảng trường và những địa điểm lân cận để cho khách hàng tiện lựa chọn.

Nghệ nhân Phạm Bình Minh kiểm tra chất lượng dây truyền bạc. Ảnh: Tiến Vĩnh – TTXVN

Hải Dương: Làng nghề vàng bạc hàng trăm năm tuổi thích ứng với thị trường

Năm 2004, Làng nghề vàng bạc Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hải Dương công nhận danh hiệu “Làng nghề thủ công vàng bạc Châu Khê”. Làng nghề được hình thành cách đây 500 năm, từ thời Lê sơ. Lịch sử của làng còn ghi lại, Thượng thư Bộ lại Lưu Xuân Tín một con người của làng được vua giao phụ trách việc đúc bạc nén lưu hành tiền tệ trong nước. Nghề truyền thống của làng đã được hình thành và lưu truyền từ thời ấy.
 Thu hoạch thanh long để bán cho thương lái . Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN

Thanh long Tiền Giang thâm nhập thị trường khó tính

Xác định thanh long là một trong những chủng loại trái cây đặc sản, có lợi thế cạnh tranh của địa phương và mang lại giá trị xuất khẩu cao, đến nay, tỉnh Tiền Giang đã xây dựng được vùng chuyên canh thanh long xuất khẩu gần 8.600 ha tập trung ở các huyện của tỉnh như Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông… Sản lượng thanh long thu hoạch hàng năm gần 272.000 tấn.
Ông Trương Văn Đảo, Giám đốc Hợp tác xã cây ăn trái Bàu Nghé (xã Phước Tín, thị xã Phước Long) mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến để chăm sóc vườn sầu riêng đã được cấp mã số vùng trồng. Ảnh: K GỬIH -TTXVN

Giải pháp phát triển bền vững cây sầu riêng ở Bình Phước

Sầu riêng là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với các loại cây trồng khác và mang lại nguồn thu nhập tốt cho người trồng. Trong bối cảnh, thị trường tiêu thụ chính ngạch được mở rộng, tỉnh Bình Phước triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của cây sầu riêng.
Chăm sóc cây chanh leo. Ảnh: Hồng Điệp – TTXVN

Gia Lai: Các mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã nhạy bén với thị trường

Thích ứng, nhạy bén với xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường, các mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã, tổ hợp tác… tại Gia Lai đã và đang “lột xác” mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Gia Lai đã vươn đến các thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Mô hình “con tôm ôm cây lúa” vươn mình chinh phục thị trường

Mô hình “con tôm ôm cây lúa” vươn mình chinh phục thị trường

Những năm qua, mô hình luân canh trồng lúa kết hợp nuôi tôm đã chứng minh được tính hiệu quả và ngày càng chứng tỏ được sự phát triển bền vững. Bởi, mô hình không chỉ thích ứng được với điều kiện biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn ngày càng gay gắt mà giá trị từ việc làm lúa sạch, tôm sạch đã góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của Cà Mau.
AHLĐ.NGND.GS.TS. Võ Tòng Xuân-Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ nhận giải thưởng nhân Ngày lễ Truyền thống lần thứ 50 của Hội cựu sinh viên Trường Đại học Nông Nghiệp Philippin (10/10). Nguồn: nctu.edu.vn

Nông nghiệp xanh (Bài cuối)

Có tới gần 80% dân số tham gia sản xuất, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
Gian trưng bày giới thiệu sản phẩm nước mắm đạt tiêu chuẩn Ocop đến từ tỉnh Thanh Hóa. Ảnh: Trần Việt - TTXVN

Nông nghiệp xanh (Bài 3)

Có tới gần 80% dân số tham gia sản xuất, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
 Vườn vải nhà anh Ngô Văn Hùng, thành viên của HTX Thanh Hải, đạt tiêu chuẩn xuất Nhật. Ảnh: Danh Lam-TTXVN

Nông nghiệp xanh (Bài 2)

Có tới gần 80% dân số tham gia sản xuất, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
Ao nuôi tôm hữu cơ của Hợp tác xã Đoàn Phát. Ảnh: Hồng Đạt – TTXVN

Nông nghiệp xanh (Bài 1)

Có tới gần 80% dân số tham gia sản xuất, nông nghiệp không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn là ngành gây ra phát thải khí nhà kính rất lớn. Với trách nhiệm giảm phát thải để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, hướng tới nền kinh tế xanh, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyển đổi mô hình sản xuất đáp ứng xu thế tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh.
Các sản phẩm nông sản OCOP của Yên Bái. Ảnh: Tiến Khánh – TTXVN

Yên Bái: Bước chuyển tích cực bắt nhịp thị trường

Nhằm thích ứng và phát triển trong năm 2022, không ít hợp tác xã đã xây dựng kế hoạch rõ ràng, tạo đà phát triển linh hoạt trong bối cảnh mới. Tuy nhiên, để có thể bật dậy mạnh mẽ sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, nhiều ý kiến cho rằng các hợp tác xã cần tái cấu trúc lại mô hình sản xuất kinh doanh cũng như chuyển đổi số để bắt nhịp thị trường.
Anh Hùng Ky, người dân tộc Chăm ở thôn Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước là nông dân tiêu biểu trong việc đi đầu ứng dụng công nghệ cao vào trồng và chăm sóc cây măng tây xanh. Ảnh: Tú Quỳnh

Măng tây Ninh Thuận có sức hút từ thị trường tiêu thụ

Mặc dù dịch COVID-19 bùng phát và gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhưng tỉnh Ninh Thuận đã kịp thời có giải pháp tháo gỡ khó khăn và sản phẩm đặc thù măng tây xanh của địa phương vẫn tạo sức hút lớn từ thị trường tiêu thụ với giá cả hợp lý. Tỉnh cho biết, không có sản phẩm không tiêu thụ được dẫn đến việc người trồng phải phá bỏ, làm thức ăn cho gia súc.
Sản phẩm cam Xuân Hòa gồm cam đường canh và cam lòng vàng đã được xếp hạng 3 sao trong danh mục sản phẩm OCOP của tỉnh Thanh Hóa. Ảnh: Hoa Mai - TTXVN

Thanh Hóa xếp hạng thêm 24 sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 2 năm 2021. Theo đó, đợt này tỉnh Thanh Hóa có 24 sản phẩm tham gia đánh giá, xếp hạng và 1 sản phẩm đăng ký nâng sao của 14 huyện, thị xã, thành phố. Các sản phẩm được đề nghị công nhận sản phẩm OCOP lần này được đánh giá quy mô sản xuất của các chủ thể đều đạt từ trung bình trở lên, có xu hướng phát triển tốt, có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Hình ảnh vải thiều được quảng bá trên các trang thương mại điện tử. Ảnh: TTXVN

Australia - thị trường xuất khẩu đầy triển vọng của vải tươi Việt Nam

Theo tin từ Thương vụ Việt Nam tại Australia (Ôx-trây-li-a), hai lô hàng vải tươi Việt Nam đầu tiên của vụ mùa 2021 đã bắt đầu được xuất khẩu sang thị trường Australia, trong đó gần 26 tấn vải sắp sửa cập bến và 14 tấn vải khác cũng đang được đóng container để đem đi vận chuyển.
Du lịch Nam Bộ nắm bắt lợi thế để nhanh chóng phục hồi

Du lịch Nam Bộ nắm bắt lợi thế để nhanh chóng phục hồi

Dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới, đến thời điểm này, du lịch Việt Nam vẫn chưa thể đón khách quốc tế trở lại. Song với việc kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trên quy mô toàn quốc, không còn các trường hợp lây nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng, ngành Du lịch các địa phương phía Nam đã kịp thời nắm bắt cơ hội, khẳng định điểm đến an toàn, đổi mới sản phẩm để thu hút du khách trong nước dịp cuối năm.
Thị trường tour Tết khởi động sớm

Thị trường tour Tết khởi động sớm

Ghi nhận tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, ngay từ đầu tháng 11/2020, nhiều doanh nghiệp du lịch, công ty lữ hành đã tung tour du lịch Tết 2020. Đặc biệt, cả tour du lịch Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đều chủ yếu tập trung ở thị trường nội địa, với đa dạng chương trình khuyến mãi, giảm giá dành cho du khách.
Dịch COVID-19: Doanh nghiệp du lịch chủ động ứng phó với biến động thị trường

Dịch COVID-19: Doanh nghiệp du lịch chủ động ứng phó với biến động thị trường

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã tác động đến tâm lý của du khách và ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngành du lịch. Trong bối cảnh mới, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã không ngừng nỗ lực để ổn đinh doanh thu bằng những sản phẩm, dịch vụ đổi mới sáng tạo, bước đầu cho thấy hiệu quả.
Dịch COVID-19: Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường giám sát thị trường

Dịch COVID-19: Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường giám sát thị trường

Trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch COVID-19 tại Thành phố Đà Nẵng, nhằm kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh, ngăn ngừa lây lan trong cộng đồng và kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã có báo cáo về các giải pháp ứng phó và phòng chống dịch COVID-19 trong tình hình hiện nay của ngành Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh.
Kết nối đưa kết quả nghiên cứu từ phòng thí nghiệm ra thị trường

Kết nối đưa kết quả nghiên cứu từ phòng thí nghiệm ra thị trường

Chiều 20/7, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (Sihub) tổ chức hội thảo “Thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, bài học từ các nước, hiện trạng và đề xuất mô hình thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học”, nhằm kết nối, hỗ trợ nhà nghiên cứu tại các trường, viện đưa kết quả nghiên cứu từ phòng thí nghiệm ra thị trường.
Doanh nghiệp tung sản phẩm "phá băng" thị trường du lịch

Doanh nghiệp tung sản phẩm "phá băng" thị trường du lịch

Trước thông tin tích cực về kết quả Việt Nam kiểm soát dịch bệnh COVID-19, nhiều doanh nghiệp du lịch, công ty lữ hành đã tung ra sản phẩm "phá băng" thị trường. Các đơn vị hoạt động trong ngành Du lịch cho biết đã sẵn sàng triển khai nhiều chương trình kích cầu thị trường nội địa và quốc tế ở tất cả các mảng, với những điểm đến an toàn.
​Thành phố Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp chuyển đổi đầu tư sản xuất công nghiệp và thị trường

​Thành phố Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp chuyển đổi đầu tư sản xuất công nghiệp và thị trường

Với những giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, Thành phố Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn phát triển. Theo đó, tăng trưởng công nghiệp đạt được mức khá và các doanh nghiệp trong ngành đang có sự chuyển đổi đầu tư sản xuất và thị trường. Đây là thông tin được lãnh đạo Sở Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ về tình hình phát triển công nghiệp của thành phố, chiều 11/10.