Nuôi trồng thủy sản tại thị xã Sông Cầu (Phú Yên). Ảnh: TTXVN phát

Phú Yên hành động tích cực để duy trì vùng nuôi trồng thủy sản an toàn, sạch rác

Nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng đầm, vịnh tại Phú Yên đem lại sinh kế lâu bền, thu nhập cao cho người dân những năm qua. Để bảo vệ và phát triển nguồn sinh kế này, nhiều giải pháp về giảm thiểu rác thải từ nuôi trồng thủy sản được chính quyền, người dân thực hiện, hướng đến một môi trường vùng nuôi an toàn.

Hồi sinh vùng đất từng bị bom đạn tàn phá

Hồi sinh vùng đất từng bị bom đạn tàn phá

Sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, huyện Đầm Dơi (Cà Mau) đã có nhiều đổi thay. Từ vùng đất vốn bị bom đạn tàn phá, nay đã trở thành những vùng nuôi trồng thủy sản được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện và vùng nuôi trọng điểm của tỉnh.

Nuôi cá tầm, hướng giảm nghèo bền vững ở vùng cao Hà Giang

Nuôi cá tầm, hướng giảm nghèo bền vững ở vùng cao Hà Giang

Khu vực đèo Gió (xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, Hà Giang) với khí hậu và nguồn nước thuận lợi, thích hợp với mô hình nuôi cá nước lạnh. Tận dụng lợi thế đó, huyện Xín Mần đã cho chủ trương phát triển các chuỗi liên kết nuôi cá tầm với nhiều hộ dân tham gia. Đây không chỉ là mô hình kinh tế mới đầy hứa hẹn giúp người dân cải thiện sinh kế, mà còn là một phần của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho các vùng miền núi, mở ra cơ hội để người dân Nấm Dẩn thoát nghèo.

Tiền Giang phát huy tiềm năng nuôi trồng thủy sản

Tiền Giang phát huy tiềm năng nuôi trồng thủy sản

Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam cho biết, đến đầu tháng 5/2024, địa phương đã đạt sản lượng thu hoạch từ nuôi trồng và khai thác gần 80.000 tấn thủy sản các loại, đạt 25,27% chỉ tiêu cả năm. Tiền Giang phấn đấu trong năm 2024 đạt trên 320.000 tấn thủy sản các loại.

Ninh Thuận tận dụng thế mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế biển

Ninh Thuận tận dụng thế mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế biển

Tỉnh Ninh Thuận có đường bờ biển dài hơn 105 km, vùng lãnh hải rộng 18.000 km2 với nhiều tiềm năng về khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. Song song với việc tận dụng thế mạnh khai thác để mang lại lợi ích kinh tế, tỉnh luôn chú trọng đến việc bảo vệ, phát triển bền vững những nguồn lợi tài nguyên từ biển.

Nắng nóng gay gắt kéo dài gây thiệt hại cho nuôi trồng thủy sản ở Kiên Giang

Nắng nóng gay gắt kéo dài gây thiệt hại cho nuôi trồng thủy sản ở Kiên Giang

Thời tiết nắng nóng gay gắt kéo dài làm cho nhiệt độ tăng cao và độ mặn trong kênh, rạch tăng vượt ngưỡng khiến nhiều diện tích tôm, cua nuôi của người dân một số huyện tỉnh Kiên Giang bị thiệt hại, ảnh hưởng; trong đó, huyện An Biên có diện tích tôm, cua bị thiệt hại nhiều nhất với hơn 500 ha.

Phòng, chống rét trong nuôi trồng thủy sản

Phòng, chống rét trong nuôi trồng thủy sản

Trước tình hình rét đậm, rét hại đang xảy ra và đầu năm 2024 tại các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ có thể gây ảnh hưởng bất lợi cho sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản nuôi, Cục Thủy sản đề nghị các đơn vị chức năng phối hợp với địa phương, hướng dẫn thực hiện các biện pháp kỹ thuật chống rét cho thuỷ sản nuôi.
Ninh Thuận: Tạo động lực phát triển kinh tế biển từ nghề nuôi trồng thủy sản

Ninh Thuận: Tạo động lực phát triển kinh tế biển từ nghề nuôi trồng thủy sản

Thấy được tiềm năng, lợi thế của một tỉnh ven biển với diện tích mặt nước tương đối lớn, nhiều hệ thống đầm, vịnh…, nhiều ngư dân địa phương ven biển ở tỉnh Ninh Thuận đã đầu tư, phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản với đa dạng đối tượng nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo thu nhập ổn định cho người dân vùng biển.
Mô hình nuôi tôm sinh thái gắn với rừng ngập mặn (rừng đước) ấp Phước Thiện, xã Đông Hải, huyện Duyên Hải. Ảnh:baotravinh.vn

Trà Vinh phát triển gắn kết rừng - nuôi trồng thủy sản

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích nông dân ở các vùng ven biển trong tỉnh tiếp tục nhân rộng mô hình trồng rừng kết hợp nuôi trồng thủy sản. Đây là mô hình phát triển diện tích rừng ngập mặn, tạo bền vững hệ sinh thái, hạn chế tác động xấu của biến đổi khí hậu, vừa đảm bảo nguồn thu nhập cho người dân sản xuất.

Nông dân Trà Vinh chuyển hướng chăn nuôi khi giá tôm giảm thấp

Nhiều nông dân ở vùng ven biển thuộc các huyện Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú, thị xã Duyên Hải của tỉnh Trà Vinh hiện không thả nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng ở vụ thứ 2 để chuyển sang nuôi các loại thủy sản khác vì giá tôm thương phẩm vẫn tiếp tục giảm thấp.
Ứng phó với bão số 1: Quảng Ninh hoàn thành đưa người từ các khu nuôi thủy sản lên bờ trước 16 giờ ngày 17/7

Ứng phó với bão số 1: Quảng Ninh hoàn thành đưa người từ các khu nuôi thủy sản lên bờ trước 16 giờ ngày 17/7

Để chủ động ứng phó với bão số 1 (bão Talim), Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Quảng Ninh đã yêu cầu các đơn vị, địa phương giữ liên lạc thường xuyên với các phương tiện đang hoạt động trên biển, thông tin về vị trí và diễn biến của bão để chủ động kêu gọi tàu, thuyền vào nơi tránh trú an toàn, không đi vào vùng nguy hiểm. Đồng thời, chỉ đạo khẩn trương gia cố lồng bè nuôi trồng thủy sản và tổ chức đưa người từ các khu nuôi lên bờ (ưu tiên phụ nữ, người già và trẻ nhỏ lên trước) và hoàn thành công việc này trước 16 giờ ngày 17/7.
Ngư dân Quảng Ninh bộn bề lo toan làm mới nghề nuôi trồng thủy sản

Ngư dân Quảng Ninh bộn bề lo toan làm mới nghề nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản trên biển là sinh kế của hàng nghìn ngư dân trên vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long của tỉnh Quảng Ninh. Hoạt động nuôi trồng đã cho họ nguồn thu để duy trì, phát triển cuộc sống. Tuy nhiên hai năm trở lại đây, ngư dân cảm nhận sự “mặn chát” hơn từ biển.
Bạc Liêu giải quyết hài hòa xung đột mặn - ngọt

Bạc Liêu giải quyết hài hòa xung đột mặn - ngọt

Tại Bạc Liêu, trong những ngày qua, khi các địa phương trong vùng chuyên canh đang cần nước ngọt cho vụ lúa Đông Xuân thì ở những vùng chuyển đổi, người dân cũng bước vào vụ tôm lại cần nguồn nước mặn. Để tránh xảy ra tình trạng xung đột mặn - ngọt, hoặc thừa ngọt - thiếu mặn khiến cho tôm nuôi không thể phát triển, ngành nông nghiệp các địa phương trong tỉnh Bạc Liêu đang triển khai các phương án dẫn nước mặn về đồng, nhưng vẫn đảm bảo việc quản lý, kiểm soát hiệu quả nguồn nước ở những vùng giáp ranh, hạn chế thấp nhất việc nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây thiệt hại cho người dân trong vùng sản xuất lúa.
Một trong bè nuôi cá lồng đặc sản trên sông Lô ở phường Nông Tiến (thành phố Tuyên Quang). Ảnh: Vũ Quang - TTXVN

Tuyên Quang phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững

Nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng tăng giá trị hiệu quả, bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời, hình thành chuỗi giá trị sản xuất thủy sản, đáp ứng nhu cầu thực phẩm an toàn, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, góp phần xây dựng nông thôn mới, tỉnh Tuyên Quang thực hiện Chương trình Quốc gia phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023-2030.
Kiên Giang chuyển đổi gần 4.500 ha cây trồng, giúp tăng hiệu quả gấp 2,5 - 4 lần

Kiên Giang chuyển đổi gần 4.500 ha cây trồng, giúp tăng hiệu quả gấp 2,5 - 4 lần

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả được tỉnh Kiên Giang quan tâm trong nhiều năm qua. Đây là một trong những giải pháp thích ứng với xu thế biến đổi khí hậu, sản xuất theo "thuận thiên" và nâng cao đời sống kinh tế cho nhân dân ở những khu vực chịu sự tác động của biến đổi khí hậu gây bất lợi đến sản xuất.
Sóc Trăng: Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng ứng dụng công nghệ cao

Sóc Trăng: Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng ứng dụng công nghệ cao

Do diện tích quy hoạch đất nuôi tôm không còn nhiều nên Sóc Trăng chủ trương chuyển ao nuôi đất thành ao nuôi lót bạt công nghiệp và tăng năng suất theo hướng công nghệ cao - đây là thông tin tại Hội nghị chuyên đề “Trao đổi kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghệ cao” do Chi Cục thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trần Đề tổ chức ngày 16/12.
Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Tận dụng lợi thế nuôi trồng thủy sản bền vững

Phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Tận dụng lợi thế nuôi trồng thủy sản bền vững

Lai Châu là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước lớn vùng lòng hồ thủy điện cùng với khí hậu mát mẻ phù hợp để phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Tận dụng tiềm năng đó, những năm qua, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ, vận động người dân phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững.
Năm 2022, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội triển khai mô hình nuôi thủy đặc sản tại hộ gia đình ông Quán Văn Tân ở thôn Đồng Trì, xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì. Theo đánh giá của cán bộ khuyến nông Hà Nội, cá của mô hình trên khỏe mạnh, không bong tróc vảy, khô

Hà Nội nuôi trồng thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Hà Nội hiện đang phát triển nuôi trồng thủy sản tập trung theo hướng hiệu quả, bền vững, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn lợi thủy sản. Hà Nội duy trì diện tích nuôi trồng thủy sản đạt khoảng 24.200 ha, nâng sản lượng nuôi trồng thủy sản lên 122 nghìn tấn, sản lượng khai thác 1,8 nghìn tấn...
Nhiều dư địa cho phát triển nuôi trồng thủy sản vùng hồ chứa

Nhiều dư địa cho phát triển nuôi trồng thủy sản vùng hồ chứa

Việt Nam hiện có 6.695 hồ chứa nước với tổng dung tích 796.143 triệu m3 phân bố ở 45/63 tỉnh thành nhưng các địa phương mới chỉ khai thác được phần nhỏ diện tích hồ cho nuôi trồng thuỷ sản. Với nguồn nước hồ chứa sạch, nhiều vùng còn có thể phát triển các loài thủy sản đặc hữu, đặc sản có giá trị kinh tế cao, được người tiêu dùng ưa thích… Khai thác tiềm năng, dư địa nuôi trồng thủy sản trên hồ chứa sẽ giúp chuyển đổi cơ cấu sản xuất, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn bền vững, xóa đói, giảm nghèo.
Để mở hướng mới trong nuôi trồng thủy sản, năm vừa qua Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã xây dựng mô hình nuôi cá lồng lăng đen tại xã Phú Châu, huyện Ba Vì (Hà Nội) bước đầu cho hiệu quả cao.

Ba Vì thúc đẩy nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn

Huyện Ba Vì (Hà Nội) hiện có khoảng 1.900ha ao, hồ mặt nước cho phát triển nuôi trồng thủy sản, tập trung tại các xã Cổ Đô, Vạn Thắng, Đồng Thái, Phú Châu, thị trấn Tây Đằng và các xã ven sông Tích. Thời gian qua, nông dân trên địa bàn huyện đã đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản theo mô hình khép kín, đầu tư công nghệ cao, không sử dụng kháng sinh nên đầu ra ổn định, hiệu quả kinh tế đạt cao hơn so với nuôi theo phương pháp truyền thống…
Hà Nội giai đoạn tới sẽ tiếp tục nghiên cứu, đề xuất thành phố ban hành một số chính sách đặc thù nhằm khuyến khích nuôi trồng thủy sản hữu cơ, qua đó tạo nguồn thực phẩm sạch, hướng tới xây dựng thương hiệu thủy sản Hà Nội.

Hà Nội đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản hữu cơ

Hà Nội có tiềm năng nuôi trồng thủy sản lớn với diện tích 24.000ha. Thời gian qua, Hà Nội đẩy mạnh nuôi theo hướng VietGAP, hữu cơ, công nghệ cao, tập trung tại các huyện: Ứng Hòa, Chương Mỹ, Thanh Trì… cho năng suất gấp 6 - 8 lần so với phương pháp nuôi truyền thống, đạt trung bình 3,5 tỷ đồng/ha/năm.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh công nghệ cao hai giai đoạn ở xã Thới Thuận, huyện Bình Đại. Ảnh Công Trí-TTXVN

Bến Tre mở rộng 500 ha nuôi tôm biển ứng dụng công nghệ cao trong năm 2022

Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam cho biết, địa phương đang mở rộng diện tích nuôi tôm biển ứng dụng công nghệ cao, nhằm phát triển ngành tôm trở thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn trên địa bàn tỉnh, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái.
Bạc Liêu ứng dụng công nghệ trong phát triển nuôi trồng thủy sản

Bạc Liêu ứng dụng công nghệ trong phát triển nuôi trồng thủy sản

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Lưu Hoàng Ly cho biết, hiện tỉnh đang triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển bền vững ngành thủy sản, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phấn đấu trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, thương hiệu uy tín và khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước.
Khánh Hòa chú trọng phát triển nông nghiệp hữu cơ

Khánh Hòa chú trọng phát triển nông nghiệp hữu cơ

Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch triển khai Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2021 - 2030 trên địa bàn tỉnh, với mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, trên địa bàn tỉnh sẽ hình thành, mở rộng các vùng trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hữu cơ.
 Anh Trần Quang Phú tại xã An Ngãi (Long Điền, Bà Rịa-Vũng Tàu) kiểm tra cá mú nuôi trong ao. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN

Bà Rịa-Vũng Tàu phát huy thế mạnh nuôi trồng thủy sản

Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh ven biển, với lợi thế diện tích mặt nước lớn, rất thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao. Những năm qua, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ có khả năng tạo ra đột phá kinh tế, góp phần tạo nguồn cung nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu thủy sản, mà còn giúp giảm áp lực trong khai thác thủy sản xa bờ.
Những ruộng bắp xanh tốt nhờ chuyển đổi sản xuất phù hợp ở xã Thuận Hòa, huyện Hàm Thuận Bắc. Ảnh: baobinhthuan.com.vn

Hiệu quả từ chuyển đổi cây trồng kết hợp nuôi trồng thuỷ sản ở Bình Thuận

Trong điều kiện biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến phức tạp, nhất là tình trạng hạn hán, nông dân ở Bình Thuận đã chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả sang các cây trồng khác. Việc chuyển đổi đã hạn chế phần nào tình trạng hoang hóa đất nông nghiệp do thiếu nước sản xuất mà còn góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao.