Xúc tiến tiêu thụ, quảng bá sản phẩm ẩm thực, nông sản và OCOP

Xúc tiến tiêu thụ, quảng bá sản phẩm ẩm thực, nông sản và OCOP

Trong Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại tỉnh Hải Dương năm 2025 được tổ chức tại khu trải nghiệm Côn Sơn, chùa Côn Sơn, thuộc khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh khai mạc sáng 13/2, bên cạnh những gian hàng giới thiệu ẩm thực, du lịch, làng nghề truyền thống…, còn trưng bày, giới thiệu các sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP tiêu biểu của tỉnh Hải Dương và một số tỉnh, thành phố. Đây là cơ hội quảng bá, xúc tiến, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm OCOP.

Cao nguyên Đắk Lắk rực rỡ sắc Xuân

Cao nguyên Đắk Lắk rực rỡ sắc Xuân

Cùng với trăm hoa khoe sắc, các tiểu cảnh ngày Xuân được trang trí, nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk hồ hởi, phấn khởi đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 với khát vọng về một năm mới đủ đầy, vui tươi, đất nước phồn vinh, phát triển.

Thanh Hóa có thêm một sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia

Thanh Hóa có thêm một sản phẩm OCOP 5 sao quốc gia

Ông Bùi Công Anh, Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa cho biết, trải qua nhiều vòng đánh giá nghiêm ngặt, khách quan, công tâm từ phân loại, thẩm định hồ sơ, khảo sảt thực tế, chấm điểm… sản phẩm nước mắm Lê Gia - cốt đặc biệt 40N của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thực phẩm và thương mại dịch vụ Lê Gia (mắm Lê Gia) vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương đánh giá, chấm điểm và công nhận là sản phẩm OCOP 5 sao. Đây cũng là sản phẩm thứ 2 của tỉnh Thanh Hóa được công nhân OCOP 5 sao cấp quốc gia.

Sản phẩm OCOP Bà Rịa-Vũng Tàu vào cao điểm vụ Tết

Sản phẩm OCOP Bà Rịa-Vũng Tàu vào cao điểm vụ Tết

Bước vào tháng cuối năm âm lịch, hàng loạt các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lại rộn ràng vào mùa sản xuất để bán phục vụ thị trường Tết. Sản phẩm đặc trưng của địa phương có sức tiêu thụ tăng so với ngày thường. Để đủ nguồn hàng cung ứng cho thị trường, các đơn vị, chủ thể có sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng đang tích cực sản xuất, đáp ứng nhu cầu khách hàng…

Gia Lai xây dựng mã số vùng trồng cho nông sản chủ lực

Gia Lai xây dựng mã số vùng trồng cho nông sản chủ lực

Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường xuất khẩu, những năm vừa qua, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân ở tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh việc xây dựng mã số vùng trồng cho các nông sản chủ lực. Từ đó, nhiều nông sản của tỉnh Gia Lai đã được xuất khẩu chính ngạch tới các thị trường trên thế giới.

Sẽ tổ chức nhiều chương trình nông sản, sản phẩm OCOP chào năm mới 2025

Sẽ tổ chức nhiều chương trình nông sản, sản phẩm OCOP chào năm mới 2025

Dịp cuối năm 2024, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Hà Nội sẽ tổ chức nhiều chương trình liên quan đến tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP và văn hóa, du lịch. Đây là các hoạt động có ý nghĩa đón chào năm mới 2025 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ, chào mừng Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025-2030.

Đột phá phát triển nông sản chủ lực ở Yên Bái

Đột phá phát triển nông sản chủ lực ở Yên Bái

Khai thác lợi thế để không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng các sản phẩm nông nghiệp đặc sản trở thành hàng hóa, tỉnh Yên Bái kịp thời hỗ trợ mạnh mẽ những cơ sở chế biến nhằm nâng tầm giá trị sản phẩm và kết nối thị trường tiêu thụ, tạo bước đột phá phát triển bền vững nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh.

Sản phẩm OCOP hướng tới "xuất ngoại"

Sản phẩm OCOP hướng tới "xuất ngoại"

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được những sản phẩm chất lượng, nhiều sản phẩm OCOP xuất đi thị trường thế giới. Để phát triển sản phẩm OCOP bền vững, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho rằng, cần tiếp tục tăng cường hỗ trợ các cơ sở, chủ thể OCOP phát triển, hoàn thiện sản phẩm và chuẩn hóa hồ sơ, tạo điều kiện đưa sản phẩm OCOP vào hệ thống kênh phân phối hiện đại, các hệ thống bán lẻ và các điểm phân phối.

Mô hình trồng cây nha đam theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc. Ảnh: Nguyễn Thành - TTXVN

Ninh Thuận: Tăng cạnh tranh cho hàng nông sản qua hợp tác chuyển giao công nghệ

Trước những thách thức của biến đổi khí hậu và nhu cầu thị trường ngày càng cao về các sản phẩm nông nghiệp an toàn, chất lượng, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao các ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất với kỳ vọng tạo sự đột phá về năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cho nông sản trên thị trường.

Gia Lai hiện có 227 mã số vùng trồng và 38 cơ sở đóng gói nông sản cho các sản phẩm chủ lực của địa phương. Ảnh: Hoài Nam - TTXVN

Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực tại Gia Lai

Với định hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần để xuất khẩu, tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cho các sản phẩm nông sản chủ lực. Nhờ nỗ lực này, chất lượng nông sản được nâng cao, giá trị sản phẩm tăng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất khẩu nông sản.

Sản phẩm chè Shan Tuyết của Yên Bái được chế biến theo bí quyết truyền thống, đặc biệt là kỹ thuật ủ lên men và ướp tẩm hương vị. Ảnh: TTXVN phát

Yên Bái: Ứng dụng công nghệ cao nâng tầm giá trị nông sản

Tỉnh Yên Bái từng bước ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông sản nhằm tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng, bảo vệ môi trường sinh thái, giúp nông dân chủ động trong sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, tăng hiệu quả kinh tế, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng nông sản.

Xây dựng và phát huy hiệu quả mã số vùng trồng

Xây dựng và phát huy hiệu quả mã số vùng trồng

Xây dựng mã số vùng trồng là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng, giá trị nông sản góp phần đưa nông sản được xuất khẩu theo đường chính ngạch. Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định đã chủ động, tích cực hướng dẫn người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng để duy trì và phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững.

Thông tin các quy định trong nhập khẩu nông sản, thực phẩm của EU

Thông tin các quy định trong nhập khẩu nông sản, thực phẩm của EU

Sáng 7/5, Tổng vụ Sức khỏe và An toàn thực phẩm, Ủy ban châu Âu (DG-SANTE) phối hợp Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) tổ chức Hội nghị phổ biến các quy định nhập khẩu nông sản, thực phẩm nguồn gốc động thực vật vào thị trường EU.

Xây dựng những nông dân chuyên nghiệp trên đất Sen Hồng (Bài 1)

Xây dựng những nông dân chuyên nghiệp trên đất Sen Hồng (Bài 1)

Đồng Tháp - một trong những địa phương trọng điểm sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long đang triển khai thiết thực nội dung này xuất phát từ đặc thù, thế mạnh các ngành hàng nông sản, khơi dậy tinh thần cần cù, sáng tạo của nông dân - chủ thể phát triển kinh tế nông thôn.

Giá trị cà phê và hồ tiêu Đắk Lắk tăng bền vững

Giá trị cà phê và hồ tiêu Đắk Lắk tăng bền vững

Nối tiếp sự tăng trưởng từ năm 2023, giá cà phê tiếp tục tăng từ đầu năm 2024 đến nay. Bên cạnh đó, giá hồ tiêu cũng tăng cao đã góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân Đắk Lắk, tạo ra nhiều cơ hội gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tính bền vững của ngành hàng.

Bên cạnh chuối xiêm là giống cây trồng phổ biến, nhiều nông dân ở Kiên Giang còn trồng chuối sáp, chuối xiêm lùn, chuối già Nam Mỹ. Ảnh: Văn Sĩ-TTXVN

Gắn kết chuỗi sản xuất với tăng giá trị cho nông sản Kiên Giang

Thực hiện cơ cấu nông nghiệp, phát triển nông thôn, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, tỉnh Kiên Giang chú trọng phát triển hợp tác xã nông nghiệp, sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng công nghệ cao, khai thác tiềm năng lợi thế từng vùng, tiểu vùng trên địa bàn. Qua đó, gắn kết nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, sản xuất, bảo quản, chế biến, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ, nâng cao giá trị nông sản trong các chuỗi giá trị; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, an toàn vệ sinh thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Thu hoạch tiêu tại xã Lộc Quang, huyện Lộc Ninh (Bình Phước). Ảnh: Sỹ Tuyên - TTXVN

Bình Phước: Xây dựng thương hiệu nông sản để phát triển nông nghiệp bền vững

Xác định là ngành kinh tế chủ lực của địa phương nên để phát triển bền vững, ngành nông nghiệp Bình Phước hướng tới xây dựng thương hiệu cho nông sản nhằm nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập cho người sản xuất và năng lực cạnh tranh sản phẩm. Qua đó, góp phần bảo đảm an toàn thực phẩm, an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng. Đồng thời, xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại và đẩy mạnh phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp tuần hoàn gắn với nhu cầu thị trường.

Nông dân huyện Châu Thành (Kiên Giang) thu hoạch lúa Hè Thu. Ảnh: Lê Huy Hải – TTXVN

Tăng giá trị, sức cạnh tranh cho sản phẩm nông sản

Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang Lê Hữu Toàn cho biết: Kiên Giang tập trung sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, bền vững, hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, theo chuỗi giá trị, giảm phát thải nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảo lợi ích kinh tế. Từ đó, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng, giá trị, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của sản phẩm nông sản. Năm 2024, tỉnh đặt mục tiêu sản lượng lúa đạt 4,4 triệu tấn, với tỷ lệ trồng giống lúa chất lượng cao chiếm 90% trở lên.

Dầu đậu phộng Xuân Phước được đánh giá cao về chất lượng. Để nâng cao giá trị sản phẩm và quảng bá thương hiệu dầu đậu phộng Xuân Phước đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao, hiện nay, UBND xã Xuân Phước (huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang tiến hành xây dựng mà số v

Xây dựng mã số vùng trồng, tìm đầu ra cho nông sản Phú Yên

Để nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng giá trị sản phẩm, nông dân tỉnh Phú Yên đã tăng cường liên kết với các công ty, doanh nghiệp để xây dựng chuỗi giá trị nông sản; đồng thời đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng, tạo điều kiện thuận lợi xuất khẩu nông sản chính ngạch.
Ưu tiên chính sách tìm đầu ra cho nông sản miền núi

Ưu tiên chính sách tìm đầu ra cho nông sản miền núi

Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về thị trường, Bộ Công Thương luôn coi nhiệm vụ tìm đầu ra cho nông sản miền núi, vùng đồng bào dân tộc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Đặc biệt, giai đoạn từ 2021 - 2025, Bộ Công Thương đã xây dựng và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1719/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Các đại biểu tham quan các gian hàng nông sản. Ảnh: Thái Hùng- TTXVN

Lạng Sơn liên kết các hợp tác xã để kết nối tiêu thụ nông sản

Xác định thúc đẩy phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản là giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị sản phẩm bền vững, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng các vùng sản xuất tập trung, ứng dụng cơ giới hoá, xây dựng các chuỗi liên kết trên cơ sở các nhóm sản phẩm chủ lực của địa phương.