Mang nguồn nước sạch cho hàng trăm hộ dân và học sinh biên giới Hà Giang

Mang nguồn nước sạch cho hàng trăm hộ dân và học sinh biên giới Hà Giang

Nước sạch là nhu cầu thiết yếu của con người, đặc biệt là đối với những vùng biên giới xa xôi, nơi điều kiện sinh hoạt còn nhiều khó khăn. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, ngày 21/3, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam đã phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức lễ khánh thành công trình cấp nước sạch tại thôn Khai Hoang II (xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang). Công trình không chỉ mang đến nguồn nước trong lành cho hàng trăm hộ dân và học sinh, mà còn là biểu tượng đẹp của tình hữu nghị, đoàn kết giữa hai nước Việt Nam – Ấn Độ.

Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

Các cơ quan khí tượng thủy văn dự báo, tình hình hạn hán trong mùa khô năm 2024 – 2025 sẽ còn diễn biến gay gắt, nghiêm trọng hơn do sự nóng lên của khí hậu toàn cầu. Hạn hán cùng với xâm nhập mặn ở vùng ngọt ngày càng lấn sâu nội đồng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Cấp thoát nước đô thị và sử dụng hiệu quả nguồn nước tại Tây Nguyên

Cấp thoát nước đô thị và sử dụng hiệu quả nguồn nước tại Tây Nguyên

Chiều 10/5, tại thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) diễn ra Hội thảo chủ đề “Cấp thoát nước đô thị và sử dụng hiệu quả nguồn nước tại Tây Nguyên”. Sự kiện do Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tổ chức, với sự tham gia của lãnh đạo tỉnh và sở, ngành khu vực Tây Nguyên, các chuyên gia trong lĩnh vực cấp thoát nước cùng đại diện các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

 Một góc hồ thuỷ điện Hàm Thuận. Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN

Bình Thuận: Chủ động nguồn nước cho mùa khô

UBND tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản gửi các đơn vị liên quan chủ động thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn, đảm bảo nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất cho người dân trên địa bàn tỉnh trong mùa khô năm 2024.

Bình Phước đẩy mạnh hợp tác, khai thác hiệu quả nguồn nước xuyên biên giới

Bình Phước đẩy mạnh hợp tác, khai thác hiệu quả nguồn nước xuyên biên giới

Tỉnh ủy Bình Phước xác định việc đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là nhiệm vụ trọng tâm để các cấp ủy, ban, ngành, đoàn thể địa phương trên địa bàn thực hiện nghiêm, đồng bộ và hiệu quả; đẩy mạnh công tác ngoại giao về nguồn nước với các tỉnh thuộc Vương quốc Campuchia.
Bình Thuận phấn đấu đến năm 2030 cân đối đủ nguồn nước phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội

Bình Thuận phấn đấu đến năm 2030 cân đối đủ nguồn nước phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 28/12, Tỉnh ủy tỉnh Bình Thuận ban hành Chương trình hành động thực hiện bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Bình Thuận phấn đấu đến năm 2030 cân đối đủ nguồn nước phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế - xã hội.
Đắp đập trên kênh Nguyễn Tấn Thành. Ảnh: Minh Trí - TTXVN

Từ tháng 3-8/2021, nguồn nước sông ở Bắc Bộ thiếu hụt 20-30%, Nam Bộ tiếp tục bị xâm nhập mặn

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia: Từ tháng 3-8/2021, nguồn nước trên lưu vực sông khu vực Bắc Bộ thiếu hụt từ 20-30%, mức thiếu hụt cao hơn 30% xảy ra trên lưu vực sông Thao, hạ lưu sông Lô. Từ tháng 6-8/2021, trên các lưu vực sông khu vực Bắc Bộ xuất hiện các đợt lũ, đỉnh lũ trên các sông phổ biến ở mức báo động 1, báo động 2. Nguy cơ lũ quét và sạt lở đất xuất hiện sớm tại vùng núi khu vực Tây Bắc và Việt Bắc.
Huyện mới Ia H’Drai loay hoay với bài toán nước sạch

Huyện mới Ia H’Drai loay hoay với bài toán nước sạch

Nhiều năm qua, hàng trăm hộ dân tại huyện mới Ia H’Drai (tỉnh Kon Tum) loay hoay đi tìm nguồn nước sinh hoạt. Đặc biệt vào mùa nắng (cao điểm là tháng 4, 5 hàng năm), nguồn nước bị khô hạn nên tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt càng nghiêm trọng. Nhiều hộ đã đầu tư 30-50 triệu đồng để khoan giếng với hy vọng có nước sạch sử dụng, tuy nhiên bài toán về nước sạch ở huyện mới Ia H’Drai đến nay vẫn chưa có lời giải.
Đắk Lắk chuẩn bị phương án sử dụng hợp lý nguồn nước cho sản xuất vụ Đông Xuân

Đắk Lắk chuẩn bị phương án sử dụng hợp lý nguồn nước cho sản xuất vụ Đông Xuân

Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Đắk Lắk, mực nước các sông trên địa bàn tỉnh từ nửa đầu tháng 2 đến tháng 5 dao động theo xu thế giảm, nguy cơ hạn hán, thiếu nước xảy ra trên diện rộng. Tại các huyện như: Krông Pắk, Lắk, Krông Bông, Krông Ana, Cư M’Gar, Buôn Đôn, Ea Súp, Ea H’Leo, thành phố Buôn Ma Thuột, tình hình hạn hán xảy ra nhanh và gay gắt trong các tuần tới; rủi ro thiên tai hạn hán ở cấp độ 1.
Biến đổi khí hậu: Ninh Thuận chủ động ứng phó, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt trong mùa khô hạn

Biến đổi khí hậu: Ninh Thuận chủ động ứng phó, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt trong mùa khô hạn

Năm 2020, dự báo tình hình hạn hán trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận sẽ khá gay gắt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cung cấp nước sinh hoạt cho người dân. Để chủ động ứng phó khô hạn kéo dài, UBND tỉnh Ninh Thuận đang triển khai nhiều giải pháp nhằm duy trì, bảo đảm đủ nguồn nước và chất lượng nước để phục vụ người dân, góp phần đáp ứng nhiệm vụ chống hạn chung của tỉnh trong thời điểm khắc nghiệt của khô hạn.
Nan giải vấn đề nước cho đồng bào M'Nông ở bon Bu Prăng 2

Nan giải vấn đề nước cho đồng bào M'Nông ở bon Bu Prăng 2

Sau khi được định cư ở bon mới tái lập, cuộc sống của hàng chục hộ dân M’Nông tại bon Bu Prăng 2, xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông bắt đầu gặp nhiều khó khăn do nguồn nước ngày càng khan hiếm. Giải quyết vấn đề nước, cả sinh hoạt lẫn sản xuất, là vấn đề bức thiết nhất tại bon Bu Prăng 2 hiện nay.
Kon Tum chủ động nguồn nước ứng phó với khô hạn

Kon Tum chủ động nguồn nước ứng phó với khô hạn

Khô hạn đang diễn ra trên diện rộng ở khu vực Tây Nguyên khiến nhiều héc ta cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng. Đặc biệt, tình hình khô hạn xuất hiện vào thời điểm hàng nghìn héc ta cà phê đang cần nước tưới khiến nhiều nông dân phải gồng mình tìm kiếm nguồn nước chống hạn cho cây trồng.
Ninh Thuận tăng cường quản lý nguồn nước tưới đảm bảo sản xuất

Ninh Thuận tăng cường quản lý nguồn nước tưới đảm bảo sản xuất

Nhờ mưa lớn trên diện rộng từ hoàn lưu cơn bão số 8, số 9 vừa qua, tất cả các hồ chứa trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận hiện đã tích được lượng nước tưới đáng kể, với 187,41 triệu m3/194,49 triệu m3. Lượng nước trên cơ bản giải quyết được bài toán sản xuất vụ Đông Xuân 2018 và năm 2019 cho cả vùng tâm hạn trong tỉnh, thường xuyên dừng sản xuất do thiếu nước tưới.
Gia Lai: Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn nước

Gia Lai: Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn nước

Gia Lai là tỉnh có nhiều sông suối lớn chảy qua như: sông Ba, sông Sê San, sông Pô Kô…, cung cấp nước cho nhiều nhà máy thủy điện. Hiện tỉnh đã đầu tư xây dựng khoảng 340 công trình thủy lợi lớn nhỏ, 50.000 giếng đào, 2.900 giếng khoan, bình quân mỗi ngày khai thác khoảng 300.000 m3nước, phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất của đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Hội thảo”An ninh nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên”

Hội thảo”An ninh nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên”

Ngày 22/7/2016, tại thành phố Pleiku (Gia Lai), Ban Chỉ đạo Tây Nguyên phối hợp với Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo "An ninh nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên".