Chuyện về vùng đất anh hùng Xuân Lộc

Chuyện về vùng đất anh hùng Xuân Lộc

Ngày 21/4/1975, Chiến dịch tiến công Xuân Lộc (Đồng Nai) kết thúc thắng lợi, từ đây khu vực phòng thủ trọng yếu, “cánh cửa thép” phía Đông Sài Gòn của Mỹ - Ngụy bị đập tan. Để có Chiến thắng Xuân Lộc, trước đó, quân và dân ta đã triệt để thực hiện chiến lược ấp bám ấp, xã bám xã. Việc giành và giữ từng tấc đất giữa ta và địch ở những địa bàn chiến lược khiến cuộc chiến tại vùng ven Xuân Lộc trở nên khốc liệt, đặc biệt là tại xã Bảo Chánh, nay là xã Xuân Thọ.

Sự "chuyển mình" trong nông thôn mới ở Khánh Hòa (Bài 1)

Sự "chuyển mình" trong nông thôn mới ở Khánh Hòa (Bài 1)

Khánh Hòa là tỉnh duyên hải thuộc vùng Nam Trung Bộ, từ lâu được mệnh danh là xứ sở "rừng trầm, biển yến", nơi hội tụ cả ba vịnh biển đẹp, có giá trị rất lớn về nhiều mặt, là Vân Phong, Nha Trang và Cam Ranh; có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội để trở thành một tỉnh nông thôn mới giàu đẹp.

Trẻ em vùng biên giới xã Tân Lập, huyện Tân Biên thích thú khi được tặng truyện tranh. Ảnh: Huyền Trang - TTXVN

Tháng Ba biên giới - Chung tay xây dựng nông thôn mới

Ngày 9/3, tại xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, các tổ chức Đoàn từ phường Phú Tân, Hòa Phú, Tân An, Phú Hòa - thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương); Chi đoàn PC06 - Phòng Quản lý hành chính về trật tự xã hội và Px01 - Phòng Tổ chức cán bộ Công an tỉnh Bình Dương; Công đoàn, Chi đoàn Cụm Cơ quan thường trú Đông Nam Bộ - Thông tấn xã Việt Nam đã phối hợp, ra quân cao điểm Tháng Thanh niên - Tháng Ba biên giới - Chung tay xây dựng nông thôn mới năm 2025.

Bước chuyển mình ở huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo

Bước chuyển mình ở huyện nông thôn mới nâng cao Chợ Gạo

Sau 4 năm (2020 - 2024) toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân chung sức xây dựng nông thôn mới, đến nay, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) có 10/18 xã được công nhận xã nông thôn mới nâng cao, 1 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu, thị trấn đạt chuẩn đô thị văn minh. Địa phương đã hoàn thành 9/9 tiêu chí và được công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới nâng cao năm 2024.

Bộ đội Biên phòng Mường Lát tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vùng biên giới

Bộ đội Biên phòng Mường Lát tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vùng biên giới

Thời gian qua, các đồn biên phòng trực thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa đang đóng chân trên địa bàn huyện biên giới Mường Lát đã tăng cường cán bộ, đảng viên tham gia cấp ủy Đảng, chính quyền các xã biên giới và phân công đảng viên tham gia sinh hoạt tại chi bộ thôn, bản và phụ trách các hộ gia đình.

Ninh Thuận khơi dậy sức dân trong xây dựng nông thôn mới

Ninh Thuận khơi dậy sức dân trong xây dựng nông thôn mới

Tỉnh Ninh Thuận nỗ lực huy động mọi nguồn lực và chỉ đạo quyết liệt các huyện, thành phố đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu trong giai đoạn 2021-2025.

Bến Tre cân đối nguồn vốn hỗ trợ các dự án, xây dựng nông thôn mới

Bến Tre cân đối nguồn vốn hỗ trợ các dự án, xây dựng nông thôn mới

Thời gian tới, tỉnh Bến Tre tiếp tục cân đối, bố trí nguồn vốn từ nguồn ngân sách Trung ương hơn 268 tỷ đồng; vốn đầu tư phát triển của địa phương khoảng hơn 436 tỷ đồng; vốn hỗ trợ lồng ghép khoảng 500 tỷ đồng để thực hiện các dự án, công trình cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới.

Thanh Hóa huy động nguồn lực "xóa trắng" xã nông thôn mới

Thanh Hóa huy động nguồn lực "xóa trắng" xã nông thôn mới

Việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới tại khu vực biên giới mới còn gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế huyện thấp so với mặt bằng chung của tỉnh, kết cấu hạ tầng thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhưng với sự quan tâm của UBND tỉnh Thanh Hóa, sự nỗ lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân, đến nay tỉnh Thanh Hóa không còn huyện trắng xã nông thôn mới.

Nghệ An xây dựng những điểm nhấn phát triển nông thôn mới

Nghệ An xây dựng những điểm nhấn phát triển nông thôn mới

Sau 14 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Khắp các vùng quê, hình ảnh về những bản làng đẹp, nhà kiên cố, vườn đẹp, giao thông thuận lợi cùng những trường học, trạm y tế, nhà văn hóa được đầu tư xây dựng khang trang… đã làm thay đổi căn bản diện mạo nhiều vùng nông thôn. Đời sống người nông dân và gắn liền với nền nông nghiệp ngày càng hiện đại.

Từ “ý Đảng - lòng dân” đến những buôn làng Gia Lai bình yên và khởi sắc

Từ “ý Đảng - lòng dân” đến những buôn làng Gia Lai bình yên và khởi sắc

Từ những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, buôn làng ở Gia Lai ngày một bình yên và khởi sắc. Những ngôi làng đìu hiu nay khang trang, sạch đẹp hơn; những ngôi nhà cũ kỹ, dột nát được tu sửa, làm mới; điện - đường - trường - trạm được đầu tư xây dựng bài bản. Đặc biệt, từ “ý Đảng” đã làm thay đổi nếp nghĩ cũ, hình thành cách làm mới, nhất là trong cộng đồng người đồng bào dân tộc thiểu số. “Lòng dân” cũng được xây dựng vững chắc qua những chủ trương, chính sách đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước.

Tết ấm của người trồng mía ở Hbông

Tết ấm của người trồng mía ở Hbông

Những ruộng mía “thắng cánh cò bay” đang từng bước làm thay đổi diện mạo vùng đất khó Hbông (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai). Từ nơi đầy sỏi đá, cây mía đã dần biến vùng đất “kén cây trồng” trở nên trù phú, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Phát triển Gia Lai trở thành tỉnh khá của khu vực Duyên hải miền Trung – Tây Nguyên

Tổng Bí thư Tô Lâm: Phát triển Gia Lai trở thành tỉnh khá của khu vực Duyên hải miền Trung – Tây Nguyên

Sáng 6/1, tại tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với cán bộ chủ chốt của tỉnh Gia Lai về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI đến tháng 12/2024.

Sóc Trăng sử dụng hiệu quả các nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Sóc Trăng sử dụng hiệu quả các nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Tại Sóc Trăng, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được Tỉnh ủy, UBND tỉnh xác định là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương, chính sách của Đảng về nông nghiệp - nông thôn - nông dân.

Thái Nguyên: Xây dựng nông thôn mới theo chiều sâu, hiệu quả, bền vững

Thái Nguyên: Xây dựng nông thôn mới theo chiều sâu, hiệu quả, bền vững

Tại tỉnh Thái Nguyên, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ngày càng đi vào chiều sâu, mang tính bền vững. Trong năm qua, cơ sở hạ tầng nông thôn tiếp tục được đầu tư cải tạo, nâng cấp, tạo diện mạo khang trang hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, đưa kinh tế nông thôn tăng trưởng nhanh, sản xuất nông nghiệp hàng hóa liên kết theo chuỗi giá trị được hình thành và phát triển, nâng cao giá trị gia tăng. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

Năm 2024, giáo dân họ đạo Hậu Bối ở xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) đóng góp xây dựng 2 cây cầu nông thôn, tổng kinh phí trên 600 triệu đồng. Ảnh: Tuấn Phi - TTXVN

Đồng bào Công giáo tại Sóc Trăng góp sức xây dựng nông thôn mới

Tại Sóc Trăng, tỉnh có trên 70 nghìn đồng bào Công giáo sinh sống hòa đồng cùng với các tôn giáo khác. Phát huy truyền thống sống “tốt đời, đẹp đạo”, đồng bào Công giáo ở Sóc Trăng luôn góp sức cùng với chính quyền địa phương trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, xây dựng quê hương Sóc Trăng ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Thái Nguyên giữ tỷ lệ che phủ rừng trên 46%

Thái Nguyên giữ tỷ lệ che phủ rừng trên 46%

Tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu năm 2025 tiếp tục quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo quy hoạch, giữ tỷ lệ che phủ rừng trên 46%, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, nâng cao giá trị rừng sản xuất trên đơn vị diện tích, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới.