Bà con vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng đẩy mạnh chuyển đổi giống lúa từ cao sản thành đặc sản để tăng thu nhập mang lại lợi nhuận cao. Ảnh: Tuấn Phi - TTXVN

Diện mạo mới trên từng phum sóc ở Sóc Trăng

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số (424.914 người), trong đó đồng bào dân tộc Khmer chiếm 30,19%. Nhờ những chính sách đầu tư đặc thù của Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số gắn với xây dựng nông thôn mới, diện mạo phum sóc vùng đồng bào Khmer từng bước đổi thay.

Ông Ốc Nha Thuy, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam - Campuchia trao quà cho đồng bào dân tộc Khmer có hoàn cảnh khó khăn tại xã Giục Tượng, huyện Châu Thành (Kiên Giang). Ảnh: Lê Sen - TTXVN

Hộ nghèo Khmer ở Kiên Giang vươn lên nhờ các chính sách trợ giúp kịp thời

Kiên Giang là một trong 3 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (cùng tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng) có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với hơn 56.000 hộ, gần 237.000 nhân khẩu, chiếm trên 13% dân số của tỉnh. Những năm qua, Kiên Giang thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, chính sách đặc thù dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Khmer.

Ban Dân vận Trung ương khảo sát công tác ở vùng đồng bào Khmer trong tình hình mới

Ban Dân vận Trung ương khảo sát công tác ở vùng đồng bào Khmer trong tình hình mới

Ngày 19/7, Đoàn công tác của Ban Dân vận Trung ương do ông Triệu Tài Vinh, Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương làm trưởng đoàn đã làm việc với Tỉnh ủy Sóc Trăng, khảo sát kết quả 5 năm thực hiện Chỉ thị số 19 của Ban Bí thư về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới.
Gia đình ông Danh Tiết, dân tộc Khmer ở ấp Thu Đông, xã Thới Quản, huyện Gò Quao đã vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách - Xã hội, mua cá lóc giống thả nuôi, mang lại thu nhập và việc làm ổn định cho gia đình. Ảnh: Lê Sen

Kiên Giang khơi dậy ý thức thoát nghèo ở vùng đồng bào Khmer

Kiên Giang có trên 13% dân số là đồng bào dân tộc Khmer với khoảng 56.400 hộ, 238.000 nhân khẩu. Đến với những phum sóc có đông đồng bào Khmer sinh sống, điều dễ nhận thấy nhất là nhiều hộ từng nghèo khó nay đã vươn lên chí thú làm ăn, mạnh dạn tìm tòi, phát triển những mô hình sản xuất mới…
Vĩnh Long: Quan tâm phát triển thể dục, thể thao vùng đồng bào Khmer

Vĩnh Long: Quan tâm phát triển thể dục, thể thao vùng đồng bào Khmer

Tỉnh Vĩnh Long hiện có trên 22.600 người dân tộc Khmer sinh sống, tập trung chủ yếu ở thị xã Bình Minh và các huyện: Trà Ôn, Tam Bình, Vũng Liêm. Thời gian qua, các cấp, ngành đã quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, tạo điều kiện để người dân đồng bào Khmer được tập luyện, cũng như tham gia các ngày hội, giải đấu để rèn luyện sức khỏe, nâng cao năng lực, tinh thần thi đấu thể thao. Qua phong trào vừa cổ vũ, thúc đẩy tinh thần tập luyện của người dân, vừa góp phần giữ gìn các môn thể thao truyền thống của đồng bào Khmer, từ đó đóng góp chung vào thành tích thi đấu ở các bộ môn thể thao của địa phương.
Đổi thay từ các chương trình phát triển kinh tế vùng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh

Đổi thay từ các chương trình phát triển kinh tế vùng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh

Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32%. Cùng với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, các chính sách dân tộc, chính sách hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn đã giúp đời sống của đồng bào dân tộc Khmer được cải thiện, kinh tế ngày càng phát triển.
Ảnh: Thanh Hòa

Trà Vinh dành hơn 271 tỷ đồng cho phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh đã xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, tỉnh Trà Vinh dự kiến dành hơn 271 tỷ đồng về nhu cầu vốn tín dụng chính sách để đầu tư, hỗ trợ nâng cao đời sống và phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh từ nay đến năm 2025.
Tỉnh Vĩnh Long đã đầu tư xây mới 40 trường học, tạo điều kiện cho học sinh Khmer được học tập trong môi trường thuận lợi. Ảnh: Lê Thúy Hằng

Vĩnh Long chú trọng đào tạo nhân lực vùng đồng bào Khmer

Những năm gần đây, tỉnh Vĩnh Long luôn xác định rõ tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo. Để lĩnh vực này phát huy hiệu quả, tỉnh Vĩnh Long đã chú trọng công tác xây dựng hệ thống trường lớp, thực hiện các chế độ chính sách hỗ trợ giáo viên, học sinh, đặc biệt là con em đồng bào dân tộc Khmer…
Vĩnh Long nâng cao chất lượng nhân lực vùng đồng bào Khmer (Bài cuối)

Vĩnh Long nâng cao chất lượng nhân lực vùng đồng bào Khmer (Bài cuối)

Những năm qua, công tác phát triển giáo dục đào tạo ở vùng đồng bào Khmer của tỉnh Vĩnh Long đã có nhiều đổi mới, khởi sắc hơn. Với những chính sách đầu tư xây dựng hệ thống trường, lớp kiên cố hóa, chế độ ưu đãi hỗ trợ người dạy, người học ở vùng đồng bào Khmer… đã góp phần tạo động lực cho giáo dục nơi đây phát triển. Những gia đình Khmer dù còn khó khăn về kinh tế nhưng ngày càng quan tâm đến việc học của con. Nhờ vậy, học sinh Khmer được tạo điều kiện để học tập, từ đó trở thành nguồn nhân lực có chất lượng tiếp tục quay về phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.
Vĩnh Long nâng cao chất lượng nhân lực vùng đồng bào Khmer (Bài 2)

Vĩnh Long nâng cao chất lượng nhân lực vùng đồng bào Khmer (Bài 2)

Những năm qua, công tác phát triển giáo dục đào tạo ở vùng đồng bào Khmer của tỉnh Vĩnh Long đã có nhiều đổi mới, khởi sắc hơn. Với những chính sách đầu tư xây dựng hệ thống trường, lớp kiên cố hóa, chế độ ưu đãi hỗ trợ người dạy, người học ở vùng đồng bào Khmer… đã góp phần tạo động lực cho giáo dục nơi đây phát triển. Những gia đình Khmer dù còn khó khăn về kinh tế nhưng ngày càng quan tâm đến việc học của con. Nhờ vậy, học sinh Khmer được tạo điều kiện để học tập, từ đó trở thành nguồn nhân lực có chất lượng tiếp tục quay về phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.
Giờ thể dục của các em học sinh trường Tiểu học Thạch Thia, xã Loan Mỹ (Tam Bình, Vĩnh Long). Ảnh: Lê Thúy Hằng – TXTVN

Vĩnh Long nâng cao chất lượng nhân lực vùng đồng bào Khmer (Bài 1)

Những năm qua, công tác phát triển giáo dục đào tạo ở vùng đồng bào Khmer của tỉnh Vĩnh Long đã có nhiều đổi mới, khởi sắc hơn. Với những chính sách đầu tư xây dựng hệ thống trường, lớp kiên cố hóa, chế độ ưu đãi hỗ trợ người dạy, người học ở vùng đồng bào Khmer… đã góp phần tạo động lực cho giáo dục nơi đây phát triển. Những gia đình Khmer dù còn khó khăn về kinh tế nhưng ngày càng quan tâm đến việc học của con. Nhờ vậy, học sinh Khmer được tạo điều kiện để học tập, từ đó trở thành nguồn nhân lực có chất lượng tiếp tục quay về phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.
Những đổi thay trên vùng đất khó

Những đổi thay trên vùng đất khó

Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số hơn 1 triệu người, trong đó, đồng bào dân tộc Khmer chiếm gần 32%. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc Khmer là nhiệm vụ trọng tâm luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Trà Vinh ưu tiên thực hiện. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào Khmer không ngừng được nâng lên, phum sóc ở Trà Vinh “thay da, đổi thịt” từng ngày.
Diện mạo nông thôn vùng đồng bào dân tộc Khmer ở huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) ngày càng khởi sắc. Ảnh: An Hiếu

Kiên Giang tập trung nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Kiên Giang là một trong những tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, khoảng 69.219 hộ, hơn 275.000 người, trong đó nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer với hơn 59.220 hộ, gần 238.000 người, chiếm 13,4% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, Kiên Giang tập trung nhiều nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống bà con không ngừng được cải thiện, nâng lên.
Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài cuối)

Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài cuối)

Phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đối với các tổ chức cơ sở Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lãnh đạo thực hiện toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn. Nội dung này được phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) phản ánh qua chùm 4 bài viết với chủ đề: "Phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số", ghi nhận thực tế tại một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 3)

Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 3)

Phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đối với các tổ chức cơ sở Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lãnh đạo thực hiện toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn. Nội dung này được phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) phản ánh qua chùm 4 bài viết với chủ đề: "Phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số", ghi nhận thực tế tại một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 2)

Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 2)

Phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đối với các tổ chức cơ sở Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lãnh đạo thực hiện toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn. Nội dung này được phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) phản ánh qua chùm 4 bài viết với chủ đề: "Phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số", ghi nhận thực tế tại một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 1)

Phát triển Đảng trong vùng đồng bào Khmer (Bài 1)

Phát triển Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới. Đối với các tổ chức cơ sở Đảng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, công tác phát triển Đảng càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, lãnh đạo thực hiện toàn diện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trên địa bàn. Nội dung này được phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) phản ánh qua chùm 4 bài viết với chủ đề: "Phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số", ghi nhận thực tế tại một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.