Nâng cao năng lực điều phối về công tác dân tộc ở các cấp

Nâng cao năng lực điều phối về công tác dân tộc ở các cấp

Ngày 29/11, tại thành phố Hòa Bình, Ủy ban Dân tộc tổ chức Diễn đàn Điều phối lần thứ 2 với chủ đề "Thu hút nguồn vốn phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi 2026-2030: Nhu cầu, thách thức, kinh nghiệm và giải pháp".

Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư cho khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh. Việc thực hiện hiệu quả các nội dung của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã từng bước giúp đời sống người dân được cải thiện và nâng cao thu hẹp khoảng cách so với mặt bằng chung của toàn tỉnh.

Bàn giải pháp chuyển giao khoa học - công nghệ cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh Thái Nguyên

Bàn giải pháp chuyển giao khoa học - công nghệ cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh Thái Nguyên

Ngày 9/7, tại tỉnh Thái Nguyên, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề “Đánh giá cơ chế chính sách hỗ trợ hoạt động chuyển giao khoa học và công nghệ cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh Thái Nguyên”.

Dưới mái nhà chung (Bài 4)

Dưới mái nhà chung (Bài 4)

Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống đã thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Ảnh: Phạm Kiên - TTXVN

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 22/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh trình bày Tờ trình về báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Tỉnh Quảng Ngãi thực hiện hiệu quả chính sách giáo dục dân tộc, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc. Ảnh: Phạm Cường

Quảng Ngãi phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Quảng Ngãi có 61 xã thuộc 5 huyện miền núi là Trà Bồng, Minh Long, Ba Tơ, Sơn Tây, Sơn Hà. Dân số toàn vùng gần 230.000 người với 29 dân tộc anh em cùng chung sống. Để đồng bào DTTS phát triển kinh tế, ổn định đời sống, tỉnh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư và triển khai hiệu quả các chính sách dân tộc.

Tháo gỡ khó khăn các chương trình mục tiêu quốc gia

Tháo gỡ khó khăn các chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 13/3, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 93/TB-VPCP về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại Phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 trực tuyến với các địa phương về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023 và 2 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.

Thu hẹp khoảng cách phát triển (Bài 1)

Thu hẹp khoảng cách phát triển (Bài 1)

Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021. Mục tiêu của Chương trình nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo hướng bền vững, gắn phát triển kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội; nâng cao thu nhập cho người dân, từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa miền núi và miền xuôi, giữa đồng bào dân tộc thiểu số và đa số…
Đầu tư cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số (Bài 1)

Đầu tư cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số (Bài 1)

Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về dân tộc đồng thời tạo điều kiện cho các địa phương có cơ sở pháp lý, bố trí, khai thác nhiều nguồn lực, tiềm năng, lợi thế đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp khoảng cách về mức sống của đồng bào dân tộc thiểu số.
Mây trôi lơ lững trên những thung lũng với những ngôi nhà bé xinh dưới chân đồi của huyện miền núi Khánh Sơn. Ảnh: TTXVN phát

Khánh Hòa: Dành trên 468 tỷ đồng để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2030. Trong đó, tỉnh xác định cụ thể giai đoạn 1 (2021 – 2025) sẽ dành trên 468 tỷ đồng để đầu tư cho chương trình này.
Đường giao thông nông thôn trên địa bàn xã Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao đã được trải nhựa. Ảnh: Lê Huy Hải - TTXVN

Một Quyết định gây nhiều bất cập khi triển khai chính sách dân tộc ở Kiên Giang

Ngày 4/6/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 861/QĐ-TTg phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025. Tuy nhiên, tỉnh Kiên Giang gặp nhiều những bất cập và tác động, ảnh hưởng của quyết định này trong triển khai chính sách dân tộc trên địa bàn.
Phó Giám đốc BHXH tỉnh Lai Châu, Dương Quốc Tuấn trao tặng thẻ BHYT cho người dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của huyện biên giới Nậm Nhùn. Ảnh: Quý Trung – TTXVN

Lai Châu: Gần 600 người dân có hoàn cảnh khó khăn được tặng sổ bảo hiểm xã hội và thẻ bảo hiểm y tế

Từ ngày 10-13/3, Bảo hiểm xã hội tỉnh Lai Châu phối hợp với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tổ chức trao tặng sổ bảo hiểm xã hội cho 170 người và thẻ bảo hiểm y tế cho 420 người dân có hoàn cảnh khó khăn với số tiền hỗ trợ hơn 900 triệu đồng tại 3 huyện Sìn Hồ, Nậm Nhùn và Mường Tè. Đây là 3 huyện khó khăn nhất của tỉnh Lai Châu được lựa chọn tổ chức chương trình trong đợt này.
Lớp học tiếng Việt của học sinh lớp một, trường Tiểu học Đặng Trần Côn, tỉnh Kon Tum. Ảnh: Dư Toán – TTXVN

Đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 277/QĐ-TTg ban hành Khung hành động đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Nguyên tắc phân bổ vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nguyên tắc phân bổ vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 39/2021/QĐ-TTg quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình).
Phê duyệt danh sách 13.222 thôn đặc biệt khó khăn

Phê duyệt danh sách 13.222 thôn đặc biệt khó khăn

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh vừa ký quyết định số 612/QĐ-UBDT phê duyệt danh sách 13.222 thôn đặc biệt khó khăn, bao gồm 11.179 thôn của xã khu vực III; 736 thôn của xã khu vực II; 1.184 thôn của xã khu vực I và 123 thôn của các xã có thôn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn 41 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Người dân xã Quang Huy, huyện Phù Yên (Sơn La) sử dụng máy móc để thu hoạch lúa hữu cơ. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN

Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Bài cuối)

Ðể khoa học và công nghệ luôn được coi là giải pháp then chốt, thúc đẩy năng suất, chất lượng hàng nông sản và hiệu quả trong phát triển kinh tế đia phương, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi, cần thêm các chính sách mang tính đột phá, các chính sách ưu đãi đặc thù cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi để chuyển khó khăn thành cơ hội, tạo ra sự đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. Chương trình Nông thôn miền núi và ngân sách bố trí hằng năm mới đáp ứng được một phần thực tế, nên các địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn. Phóng viên TTXVN giới thiệu bài cuối trong loạt 3 bài viết: Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Khám chữa bệnh tại Bệnh viện đa khoa huyện Bảo Yên. Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN

Lào Cai chủ động giải pháp khi người dân không còn được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí

Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 có hiệu lực từ ngày 4/6/2021, Lào Cai sẽ có gần 140.000 người không còn nằm trong diện được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí. Việc thực hiện quyết định này sẽ tác động tới nhiều người, đặc biệt là những người đang điều trị tại các cơ sở khám, chữa bệnh theo diện bảo hiểm y tế chi trả. Để khắc phục tình trạng này, Lào Cai đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp bảo đảm tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế trên địa bàn và gỡ khó cho người dân.
Huy động các nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Huy động các nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.