Vốn tín dụng chính sách giúp 14.400 hộ ở Sóc Trăng thoát nghèo

Vốn tín dụng chính sách giúp 14.400 hộ ở Sóc Trăng thoát nghèo

Tại Sóc Trăng, nguồn vốn tín dụng chính sách được xem là điều kiện giúp nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, chính sách phát triển kinh tế, tăng thu nhập ổn định đời sống vươn lên thoát nghèo bền vững. Theo Lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng, nhờ thực hiện hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách đến nay tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm còn 1,34% dân số.

Sóc Trăng sử dụng hiệu quả các nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Sóc Trăng sử dụng hiệu quả các nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Tại Sóc Trăng, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được Tỉnh ủy, UBND tỉnh xác định là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương, chính sách của Đảng về nông nghiệp - nông thôn - nông dân.

Hơn 54.000 phụ nữ Gia Lai được hỗ trợ tiếp cận vốn tín dụng chính sách

Hơn 54.000 phụ nữ Gia Lai được hỗ trợ tiếp cận vốn tín dụng chính sách

Theo số liệu thống kê từ Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Gia Lai, nguồn vốn tín dụng chính sách uỷ thác thông qua Hội Phụ nữ đang có xu hướng tăng trưởng ổn định qua từng năm. Tính đến hết tháng 10/2024, tổng dư nợ uỷ thác qua các Hội đoàn thể đạt 7.371 tỷ đồng, tăng 445 tỷ đồng so với đầu năm. Đặc biệt, tổng dư nợ uỷ thác qua Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh đã vượt mốc 2.500 tỷ đồng, phục vụ cho hơn 54.000 khách hàng.

Trên 59.000 hộ thoát nghèo từ dòng vốn tín dụng chính sách

Trên 59.000 hộ thoát nghèo từ dòng vốn tín dụng chính sách

Xác định tín dụng chính sách xã hội là một trong những nguồn lực quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới, các cấp ủy đảng tỉnh Kiên Giang đã tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức, triển khai thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW và Kết luận 06-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng. Qua đó giúp cho hàng chục nghìn gia đình được tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội để tham gia lao động sản xuất, kinh doanh vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.

Vốn tín dụng giúp đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ở Quảng Ngãi vươn lên thoát nghèo

Vốn tín dụng giúp đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ở Quảng Ngãi vươn lên thoát nghèo

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi đã và đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.
Đoàn khảo sát Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đi thực tế tại hộ vay vốn xây dựng nhà ở tại huyện Mỹ Tú. Ảnh: Tuấn Phi-TTXVN

Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ở Sóc Trăng

Chiều ngày 25/10, tại Sóc Trăng, Đoàn công tác Ban chỉ đạo Trung ương do Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Dương Quyết Thắng làm Trưởng đoàn đã giám sát việc triển khai nguồn vốn tín dụng chính sách trong các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ.
Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo ở Tây Ninh

Phát huy hiệu quả đồng vốn tín dụng chính sách trong xóa đói, giảm nghèo ở Tây Ninh

Loay hoay với đủ thứ nghề, làm cả những công việc nặng nhọc như phụ hồ, nhưng đời sống kinh tế gia đình vẫn không khá lên được, khi sức khỏe đã đi xuống ngược chiều với tuổi tác, anh Đặng Minh Dũng (ấp Tân Tiến, xã Tân Phú, huyện Tân Châu, Tây Ninh) quyết định chuyển đổi nghề. Tìm hiểu, lựa chọn, anh đi đến quyết định chuyển sang chăn nuôi dê, vừa không nặng nhọc, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc "vắt sức" phụ hồ.
Trà Vinh giảm trên 4.800 hộ nghèo

Trà Vinh giảm trên 4.800 hộ nghèo

Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Trà Vinh, qua kết quả rà soát hộ nghèo và cận nghèo cuối năm 2022, tỉnh giảm 4.803 hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều, trong đó có trên 3.200 hộ Khmer. Toàn tỉnh hiện còn 5.404 hộ nghèo, chiếm 1,88% so với hộ dân cư.
Cam sành Hàm Yên. Ảnh: TTXVN

Nguồn vốn tín dụng chắp cánh cho sản phẩm OCOP vươn xa

Những ngày cuối năm, khi những cây đào trước ngõ khoe sắc thắm trong nắng vàng cuối đông, cũng là thời điểm nông dân huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) tất bật thu hoạch để gửi gắm những trái cam sành thơm mọng trên những chuyến xe hàng nhộn nhịp về xuôi, kịp đến tay người tiêu dùng trên khắp mọi miền đất nước. Cam sành Hàm Yên, thịt trâu khô Tiến Thành, trà túi lọc đậu đen xanh lòng Chiêm Hóa và rất nhiều sản vật nổi tiếng khác của vùng đất Tuyên Quang đang hối hả vào vụ Tết. Được xếp hạng sản phẩm OCOP như một tấm giấy chứng nhận đảm bảo về chất lượng; sự đồng hành của ngân hàng như một đảm bảo về hiệu quả kinh tế, nông dân Tuyên Quang đang vui với niềm vui làm giàu từ chính những sản vật quê hương…
Người dân xã Thanh Vân (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) thu hoạch lúa mùa, bảo đảm lương thực, phục vụ đời sống ấm no.Ảnh: Minh Tâm - TTXVN

Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo (Bài 3)

Với chủ trương thu hẹp khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đầu tư, xây dựng hệ thống điện - đường - trường - trạm, cũng như triển khai, thực hiện các chương trình và đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định đời sống, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững. Để ghi nhận những kết quả trong công tác giảm nghèo, phóng viên TTXVN thực hiện loạt 4 bài viết với chủ đề "Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo".
An Giang ưu tiên vốn tín dụng cho các huyện biên giới

An Giang ưu tiên vốn tín dụng cho các huyện biên giới

Thời gian qua, nguồn vốn tín dụng chính sách đã tập trung ưu tiên cho các huyện khó khăn, biên giới của tỉnh An Giang - nơi có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao. Các nguồn vốn phục vụ trực tiếp an sinh xã hội, giảm nghèo đáp ứng đủ nhu cầu các đối tượng thụ hưởng. Hàng nghìn hộ gia đình nghèo, người dân tộc các huyện biên giới như Tịnh Biên, An Phú, Tri Tôn, Tân Châu... đã thoát nghèo.
Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng trong xóa đói giảm nghèo

Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng trong xóa đói giảm nghèo

Vốn tín dụng chính sách thời gian qua là một trong những nguồn lực quan trọng góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo ở tỉnh miền núi biên giới Lai Châu. Nhờ những nguồn vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội mà nhiều hộ dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu đã vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Ngân hàng Chính sách Xã hội - hệ thống dịch vụ gần dân

Ngân hàng Chính sách Xã hội - hệ thống dịch vụ gần dân

Sau 14 năm thành lập (ngày 4/10/2002 - 4/10/2016), Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) đã không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, tạo sự chuyển biến mạnh về phát triển kinh tế - xã hội, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số.
Vốn tín dụng chính sách góp phần giúp hàng trăm ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Vốn tín dụng chính sách góp phần giúp hàng trăm ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) cho biết: thực hiện chính sách tín dụng đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tính đến ngày 31/12/2015, dư nợ cho vay đồng bào DTTS do Ngân hàng Chính sách Xã hội thực hiện đạt gần 33 nghìn tỷ đồng. Trong đó, nhiều chương trình chiếm tỷ trọng cao, như cho vay hộ DTTS đặc biệt khó khăn và cho vay DTTS nghèo, đời sống khó khăn; cho vay người lao động thuộc huyện nghèo đi xuất lao động; cho vay hộ nghèo về nhà ở;...