Miền núi Khánh Hòa - nghèo đã là chuyện cũ (Bài 2)

Miền núi Khánh Hòa - nghèo đã là chuyện cũ (Bài 2)

Chính thức thoát khỏi danh sách huyện nghèo toàn quốc giai đoạn 2021 - 2025 vào đầu năm 2025, hai huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh đã có định hướng quan trọng để phát triển thành các tiểu đô thị sinh thái núi rừng, phát triển nông nghiệp cây trồng có giá trị cao gắn với bản sắc văn hóa truyền thống.

Triển khai hiệu quả chính sách giảm nghèo bền vững ở vùng miền núi khó khăn tỉnh Cao Bằng

Triển khai hiệu quả chính sách giảm nghèo bền vững ở vùng miền núi khó khăn tỉnh Cao Bằng

Giảm nghèo bền vững được coi là một trong những nhiệm vụ chính trị của cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Cao Bằng. Các địa phương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ người dân sản xuất, tạo sinh kế để tăng thu nhập, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững.

Ngành tiêu và gia vị còn nhiều dư địa tăng trưởng

Ngành tiêu và gia vị còn nhiều dư địa tăng trưởng

Hồ tiêu và gia vị Việt Nam còn nhiều dư địa để tăng trưởng, song cũng đối mặt với nhiều thách thức. Để phát triển bền vững, cần có chiến lược sản xuất xanh và quản trị rủi ro hiệu quả. Đây là nhận định của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn phát triển hồ tiêu và gia vị bền vững do Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, chiều 3/3.

Ninh Thuận khơi dậy sức dân trong xây dựng nông thôn mới

Ninh Thuận khơi dậy sức dân trong xây dựng nông thôn mới

Tỉnh Ninh Thuận nỗ lực huy động mọi nguồn lực và chỉ đạo quyết liệt các huyện, thành phố đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu trong giai đoạn 2021-2025.

Vươn lên mạnh mẽ, tạo diện mạo mới cho miền biên viễn Hà Giang

Vươn lên mạnh mẽ, tạo diện mạo mới cho miền biên viễn Hà Giang

Thanh Thủy - xã biên giới của huyện Vị Xuyên, Hà Giang, từng là vùng đất hứng chịu nhiều mất mát, đau thương trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc. Từ 46 năm trước, nơi đây là chiến trường khốc liệt, những người lính kiên cường đã chiến đấu, hy sinh để giữ vững từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Hôm nay, Thanh Thủy đã vươn mình mạnh mẽ, chuyển mình thành một vùng đất giàu tiềm năng phát triển, tràn đầy sức sống.

Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

Là đồng bào thiểu số sinh sống lâu đời ở vùng cao Tây Bắc, người dân tộc Cống ở Điện Biên từng đối mặt với muôn vàn khó khăn nơi những bản làng xa xôi, giáp biên giới. Nhờ những chính sách hỗ trợ từ Đảng, Nhà nước và tinh thần vượt khó không ngừng, cuộc sống người dân nơi đây đã chuyển mình rõ nét. Bản làng giờ đây không chỉ khang trang mà còn thể hiện sự ấm no, đánh dấu hành trình vượt khó thành công của một trong những cộng đồng dân tộc rất ít người nơi miền biên viễn Tây Bắc.

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang

Đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang

Tết năm nay, đồng bào các dân tộc ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Tuyên Quang chào đón năm mới trong niềm vui, sự phấn khởi trước những đổi thay của quê hương. Cuộc sống người dân vùng khó khăn đang dần "thay da, đổi thịt", ấm no, đủ đầy hơn...

Tái thiết cuộc sống trên vùng đất hứng chịu thiên tai tỉnh Cao Bằng

Tái thiết cuộc sống trên vùng đất hứng chịu thiên tai tỉnh Cao Bằng

Sau cơn bão số 3, toàn tỉnh Cao Bằng có tới 57 người thiệt mạng, 19 người bị thương; 2.290 nhà bị thiệt hại, ảnh hưởng; 796 nhà có nguy cơ sạt lở phải di dời, hàng trăm gia đình mất nhà cửa, hoa màu, tài sản. Trong đau thương, truyền thống đoàn kết, lá lành đùm lá rách của dân tộc Việt Nam lại tỏa sáng như một phép nhiệm mầu, qua đó hàn gắn những nỗi đau, sự mất mát, tái sinh cuộc sống tươi đẹp, thắp lên hy vọng ở tương lai cho những vùng quê.

Ninh Thuận hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Ninh Thuận hướng tới tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Tỉnh Ninh Thuận đang tăng cường huy động nguồn lực từ các chương trình, dự án để triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Qua đó, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững của địa phương trong giai đoạn tới.

Ninh Thuận phát triển mạnh kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ninh Thuận phát triển mạnh kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, vùng miền, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung triển khai các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua việc huy động tối đa các nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và nâng cao chất lượng dịch vụ an sinh xã hội. Qua đó, từng bước góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

Xây dựng Bích Đầm trở thành điểm du lịch cộng đồng tại vịnh Nha Trang

Xây dựng Bích Đầm trở thành điểm du lịch cộng đồng tại vịnh Nha Trang

Ngày 3/1, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Khánh Hòa phối hợp các đơn vị tổ chức hội nghị tổng kết Dự án thúc đẩy đối thoại, hợp tác giữa cộng đồng và khối tư nhân với cơ quan nhà nước trong bảo tồn rạn san hô và phát triển bền vững khu vực biển Hòn Mun, vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Tiền Giang tập trung khắc phục sạt lở, bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân

Tiền Giang tập trung khắc phục sạt lở, bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân

Nằm bên bờ sông Tiền, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, Tiền Giang luôn phải đối mặt với nguy cơ sạt lở bờ sông, kênh rạch diễn biến phức tạp, khó lường. Theo Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh, trên địa bàn tỉnh hiện còn 66 điểm sạt lở nguy hiểm, với tổng chiều dài 8.087m và kinh phí xử lý, khắc phục ước lên đến trên 226,7 tỷ đồng.

Xóa đói giảm nghèo và việc làm: Chìa khóa phát triển bền vững ở Hà Giang

Xóa đói giảm nghèo và việc làm: Chìa khóa phát triển bền vững ở Hà Giang

Hà Giang - mảnh đất miền núi, biên giới nằm ở địa đầu Tổ quốc, nơi núi rừng hùng vĩ ôm trọn những bản làng yên bình, đang viết tiếp câu chuyện của sự đổi thay qua từng con số và những nỗ lực đáng ghi nhận. Năm 2024, Hà Giang đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm, mở ra những cơ hội mới cho người lao động, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới.

Long An phấn đấu trở thành trung tâm logistics vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Khoa học - công nghệ thúc đẩy phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng địa phương cũng như cả nước. Để phát triển kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Cửu Long nhanh và bền vững, một trong các giải pháp được triển khai là tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, đưa khoa học - công nghệ gắn kết chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhất là các ngành hàng là thế mạnh của vùng.

Phát triển bền vững từ sản xuất nông nghiệp thuận thiên

Phát triển bền vững từ sản xuất nông nghiệp thuận thiên

Với điều kiện đặc thù, Cà Mau có nhiều lợi thế để phát triển nền sản xuất nông nghiệp, bên cạnh diện tích canh tác lớn là hàng loạt những sản phẩm chủ lực mang dấu ấn đặc trưng riêng. Do đó, nông nghiệp vẫn là ưu tiên hàng đầu, trụ đỡ của nền kinh tế và nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu, hạn mặn đang là thách thức lớn đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến vùng bán đảo này. Do đó, từng bước thích ứng, tạo lợi thế cạnh tranh từ những bất lợi nhằm phát triển bền vững đang là ưu tiên mà địa phương hướng tới.

Phát triển bền vững, nâng tầm giá trị cà phê Sơn La

Phát triển bền vững, nâng tầm giá trị cà phê Sơn La

Chiều 21/10, tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La phối hợp với Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Hiệp Hội Cà phê - Ca cao Việt Nam tổ chức Hội thảo "Phát triển bền vững, nâng tầm giá trị Cà phê Sơn La".
Phát triển bền vững cây sầu riêng trên đất Tây Ninh

Phát triển bền vững cây sầu riêng trên đất Tây Ninh

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh, trước năm 2021, tỉnh Tây Ninh có khoảng 2.000 ha trồng cây sầu riêng. Nhưng do nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh, giá sầu riêng luôn ở mức cao nên nhiều nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng từ hoa màu, lúa, cây ăn trái khác… không hiệu quả kinh tế chuyển sang trồng cây sầu riêng cho năng suất và thu nhập cao.
Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững

Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững

Ngày 3/7, Hội nghị quốc tế “Phát huy giá trị các danh hiệu UNESCO phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam” đã khai mạc tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình). Sự kiện do Bộ Ngoại giao, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp tổ chức.
Ninh Thuận phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị

Ninh Thuận phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị

Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng vật nuôi, tăng giá trị sản phẩm nhằm từng bước nâng cao thu nhập cho nông dân. Đây được xem là một trong các giải pháp tối ưu để giúp các hộ nông dân ổn định sản xuất, phát triển nông nghiệp một cách bền vững.
Một cơ sở sơ chế sầu riêng xuất khẩu ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát

Phát triển bền vững cây ăn trái xuất khẩu ở Tây Nguyên (Bài cuối)

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp vùng Tây Nguyên tiếp cận và tham gia sâu rộng vào thị trường thế giới. Cơ hội từ các Hiệp định thương mại, nhất là các hiệp định thương mại thế hệ mới như CPTPP và EVFTA giúp thúc đẩy các dòng thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ.
Để phát triển chanh leo thành cây “triệu đô”, tỉnh Gia Lại chú trọng sản xuất giống chanh leo đạt chuẩn. Ảnh tư liệu: Quang Thái – TTXVN

Phát triển bền vững cây ăn trái xuất khẩu ở Tây Nguyên (Bài 2)

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp vùng Tây Nguyên tiếp cận và tham gia sâu rộng vào thị trường thế giới. Cơ hội từ các Hiệp định thương mại, nhất là các hiệp định thương mại thế hệ mới như CPTPP và EVFTA giúp thúc đẩy các dòng thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ.