Mô hình hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sạch của anh Lương Văn Hậu

Mô hình hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sạch của anh Lương Văn Hậu

Mô hình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Bình Phước của chàng trai 8x Lương Văn Hậu (38 tuổi, ở thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng) biến quả điều phần lớn bị bỏ đi trong nhiều năm qua thành phân trùn điều hữu cơ mang lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sạch. Mô hình còn chuyển giao công nghệ, lan tỏa giá trị phân hữu cơ trùn điều nói riêng và phân hữu cơ vi sinh nói chung trong cộng đồng. Đặc biệt, Bình Phước được xem là thủ phủ điều của cả nước, với diện tích trên 150.000 ha, thuận lợi cung cấp nguyên liệu dồi dào tạo ra phân trùn điều hữu cơ vi sinh.

Hòa Bình nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống

Hòa Bình nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống

Những năm qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Hòa Bình đã góp phần nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống địa phương, thông qua chương trình đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Phấn đấu đạt mục tiêu năm 2024, tỉnh Hòa Bình có thêm 16 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên.

Điều được đầu tư theo hướng hữu cơ đang cho giá trị kinh tế cao tại Bình Phước. Ảnh: binhphuoc.gov.vn

Bình Phước: Nông dân dân tộc thiểu số liên kết sản xuất nông nghiệp sạch

Hợp tác xã Nông nghiệp điều hữu cơ Trảng cỏ Bù Lạch thu hút sự tham gia của hàng trăm hội viên nông dân là người dân tộc thiểu số tại xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng (tình Bình Phước) để cùng sản xuất nông nghiệp sạch, xây dựng các chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm, giúp các thành viên có nguồn thu ổn định, góp phần giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Ông Nguyễn Văn Luân làm giàu từ nông nghiệp sạch

Ông Nguyễn Văn Luân làm giàu từ nông nghiệp sạch

Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đã được Hội Nông dân tỉnh Bình Phước triển khai sâu rộng đến các cấp, xuất hiện nhiều gương hội viên nông dân có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh, nhiều đóng góp trong công tác xã hội. Tiêu biểu là ông Nguyễn Văn Luân (57 tuổi) ở thôn Phước Thịnh, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng; ông không chỉ là người có hướng đi mới trong canh tác cây điều hữu cơ mà còn tích cực đóng góp ý nghĩa cho cộng đồng.
Mô hình nuôi tôm siêu thâm canh mật độ cao cảu người dân thị xã Duyên Hải, Trà Vinh. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Trà Vinh ưu tiên mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp sạch

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vả Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh đang phối hợp hỗ trợ nông dân trong tỉnh đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật để mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp sạch, tạo lợi thế trên thị trường tiêu thụ và nâng cao thu nhập cho nông dân.
Ninh Thuận nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp sạch hiệu quả

Ninh Thuận nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp sạch hiệu quả

Sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn luôn là mối quan tâm lớn của xã hội, không chỉ đem lại những sản phẩm tốt cho sức khỏe, thân thiện với môi trường mà còn đem lại thu nhập đáng kể cho người nông dân. Với xu thế phát triển này, tỉnh Ninh Thuận tập trung ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất nhằm phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao.
Bình Phước phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao

Bình Phước phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao

Với tiềm năng, lợi thế lớn về quy mô sản xuất, khí hậu, thổ nhưỡng, kỹ thuật canh tác và phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng hàng hóa, Bình Phước đang tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, từng bước xây dựng một ngành nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao.
Chăn nuôi kết hợp sản xuất nông nghiệp sạch - mô hình phát triển kinh tế bền vững ở Quảng Nam

Chăn nuôi kết hợp sản xuất nông nghiệp sạch - mô hình phát triển kinh tế bền vững ở Quảng Nam

Để hỗ trợ, tạo điều kiện cho thanh niên nông thôn, vùng miền núi phát triển kinh tế bền vững, hiện nay Tổng đội thanh niên xung phong tỉnh Quảng Nam (Tỉnh đoàn Quảng Nam) đang triển khai mô hình chăn nuôi kết hợp sản xuất nông nghiệp sạch cho các hộ dân ở Làng thanh niên lập nghiệp Thạnh Mỹ ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
Hòa Bình đa dạng hóa các sản phẩm OCOP

Hòa Bình đa dạng hóa các sản phẩm OCOP

Tỉnh Hòa Bình hiện có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, tăng giá trị các sản phẩm sản xuất từ nông sản bằng các chương trình liên kết hợp tác xã sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ vào sản xuất chế biến sâu. Qua đó, giúp đa dạng hóa sản phẩm, hướng đến mục tiêu có 5 sản phẩm đạt 5 sao theo tiêu chuẩn OCOP.
Khách du lịch thưởng thức vang nho sản xuất tại trang trại nho Ba Mọi, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước. Ảnh: Nguyễn Thành - TTXVN

Ninh Thuận đa dạng các sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao

Nhằm giải quyết bài toán tiêu thụ nông sản, tạo ra những giá trị mới từ sản phẩm đặc thù, tỉnh Ninh Thuận tập trung đẩy mạnh các chương trình liên kết sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ vào sản xuất theo hướng đa dạng hóa các sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao.
Áp dụng kỹ thuật bao trái xoài cát. Ảnh: Minh Trí-TTXVN

Bà đỡ cho nông nghiệp sạch

Cách đây hơn 3 năm, anh Trần Văn Lực ở xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang tiên phong chuyển đổi trồng xoài theo hướng VietGAP và cho trái cây rải vụ. Mô hình này đã mang lại hiệu quả cao cho gia đình anh Lực với mỗi đợt thu hoạch thu nhập khoảng 350 triệu đồng.
Anh Nguyễn Vĩnh Thắng nuôi gà trên đệm lót sinh học có thu nhập cao

Anh Nguyễn Vĩnh Thắng nuôi gà trên đệm lót sinh học có thu nhập cao

Nhờ việc thay đổi phương pháp nuôi, mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao và ổn định. Đây là mô hình được gia đình anh Nguyễn Vĩnh Thắng (41 tuổi, tổ 2, thị trấn Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) áp dụng từ năm 2016 cho đến nay. Hiện mỗi năm, từ mô hình chăn nuôi gà tiên tiến này đã đem về nguồn thu ổn định hơn 400 triệu đồng.
Áp dụng bộ tiêu chuẩn thúc đẩy phát triển sản phẩm nông nghiệp hữu cơ từ sản xuất đến tiêu thụ

Áp dụng bộ tiêu chuẩn thúc đẩy phát triển sản phẩm nông nghiệp hữu cơ từ sản xuất đến tiêu thụ

Phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam đang được người sản xuất và người tiêu dùng quan tâm bởi sản xuất nông nghiệp hữu cơ được coi là canh tác an toàn, có kiểm soát và không sử dụng hóa chất từ phân bón, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng… Tuy nhiên, nông nghiệp hữu cơ Việt Nam vẫn đứng trước những thách thức, chưa có giải pháp để khuyến khích phát triển.
Làm giàu từ nông nghiệp sạch ở Đắk Tô

Làm giàu từ nông nghiệp sạch ở Đắk Tô

Cùng liên kết, hợp tác với nhau để sản xuất các sản phẩm nông nghiệp sạch và hỗ trợ đưa đầu ra cho sản phẩm ổn định là những giải pháp và hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp của người nông dân tỉnh Kon Tum. Những mô hình này không chỉ góp phần phát triển kinh tế gia đình, thoát nghèo nhanh và bền vững mà còn “sống khỏe” trước sự biến động giá cả của các mặt hàng nông nghiệp.
Agribank là "bà đỡ" cho mô hình nông nghiệp sạch của anh Lương Văn Hiệp

Agribank là "bà đỡ" cho mô hình nông nghiệp sạch của anh Lương Văn Hiệp

Trang trại trái cây của anh Lương Văn Hiệp ở xã Đăk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ngút ngàn một màu xanh dưới cái nắng Tây Nguyên. Nếu không được theo chân "ông chủ trẻ" và nghe những câu chuyện về anh thì ít ai biết đây là một mô hình nông nghiệp sạch với đầy hoài bão của chàng trai thế hệ 8x. Điều đáng nói, phía sau những hoài bão ấy luôn có "bà đỡ" ngân hàng.
Những thách thức về nông nghiệp sạch - Bài 2

Những thách thức về nông nghiệp sạch - Bài 2

Xác định nông nghiệp là nền kinh tế chủ lực bởi toàn tỉnh Trà Vinh hiện có hơn 186.000 ha đất nông nghiệp, chiếm 79% diện tích đất tự nhiên. Chính vì vậy, việc xây dựng nền sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh giai đoạn từ nay đến năm 2030 nhằm thực hiện hiệu quả chương trình tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại, giúp nông dân sản xuất bền vững và tăng thu nhập trên cùng đơn vị diện tích canh tác.
Những thách thức về nông nghiệp sạch - Bài 1

Những thách thức về nông nghiệp sạch - Bài 1

Phát triển nền sản xuất nông nghiệp sạch luôn là xu hướng tất yếu trước nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay. Theo xu thế đó, nhiều năm nay tỉnh Trà Vinh đã nỗ lực xây dựng các mô hình sản xuất nhằm phát triển nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề đầu ra cho nông sản sạch là một trở ngại, thách thức lớn. Vì thế, tỉnh Trà Vinh đang rất cần những giải pháp hữu hiệu để tháo gỡ “nút thắt” này.
Mô hình nông nghiệp sạch, an toàn cho thu nhập cao của nông dân Nguyễn Văn Tấn

Mô hình nông nghiệp sạch, an toàn cho thu nhập cao của nông dân Nguyễn Văn Tấn

Sau nhiều năm cần cù lao động, mày mò tìm hiểu trồng nhiều loại cây nông nghiệp nhưng không mang lại hiệu quả như mong muốn, từ năm 2012 đến nay, anh nông dân Nguyễn Văn Tấn, thôn Bổng Điền Bắc, xã Tân Lập, huyện Vũ Thư (Thái Bình), đã tự tìm ra cách kết hợp trồng cà chua và mướp đắng trên cùng một giàn, cho thu nhập cao, ổn định, lại phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình neo người.
Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao trong nông nghiệp

Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao trong nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa ban hành công văn đề xuất danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao, công nghệ hạn chế chuyển giao và công nghệ cấm chuyển giao trong nông nghiệp. Trang web xin giới thiệu tới bạn đọc danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao.
Quảng Trị đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp sạch ứng dụng công nghệ cao

Quảng Trị đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp sạch ứng dụng công nghệ cao

Chuyển dịch cơ cấu sang sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng áp dụng công nghệ cao để cung ứng cho thị trường đang là một hướng đi mới với nhiều hứa hẹn đối với người dân vùng khó Quảng Trị. Không chỉ đảm bảo được sức khỏe cho người tiêu dùng mà người nông dân có thêm điều kiện để sản xuất làm giàu ngay trên chính mảnh đất của mình. Thành công bước đầu của những mô hình đã và đang chứng minh cho cách làm đúng đắn này…
Cấy lúa theo hiệu ứng hàng biên - hướng phát triển nền nông nghiệp sạch

Cấy lúa theo hiệu ứng hàng biên - hướng phát triển nền nông nghiệp sạch

Trong những năm qua, mô hình ứng dụng công nghệ cấy lúa hiệu ứng hàng biên kết hợp với sức đẻ bông tối ưu tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã cho thấy hiệu quả rõ rệt. Đây chính là giải pháp để thành phố Hà Nội nói riêng và các địa phương cả nước nói chung tăng năng suất, sản lượng, giảm chi phí sản xuất và hướng tới một nền nông nghiệp sạch.
Sẽ tăng cường quản lý thuốc bảo vệ thực vật

Sẽ tăng cường quản lý thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là một trong những vật tư không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV hiện nay còn tồn tại một số bất cập đòi hỏi phải có nhiều biện pháp để tăng cường quản lý, hướng tới một nền nông nghiệp sạch, bền vững.