Dệt thổ cẩm của người M'nông Bình Phước được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Dệt thổ cẩm của người M'nông Bình Phước được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 18/5, chào mừng kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng, tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận, đưa nghề thủ công truyền thống Dệt thổ cẩm của người M’nông vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong không khí náo nhiệt, chủ nhà và khách cùng nắm tay nhau nhảy múa, cùng hát bài ca đoàn kết. Ảnh: Krak Knul

Tục hiếu khách của người M’nông

Với quan niệm "khách vào bon như con vào bụng", khách đến thăm đều là anh em thân thiết và mang may mắn đến cho gia đình, bon làng nên người M'nông luôn đón tiếp chu đáo, dành cho khách những tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất.
Cách làm đẹp của người M’nông xưa

Cách làm đẹp của người M’nông xưa

Xưa kia, chiếc lược làm bằng sừng trâu là vật dụng không thể thiếu của các cô gái M’nông để chăm chút nét đẹp nữ tính. Vẻ đẹp hoang sơ, hồn nhiên với da nâu, mắt sáng, mái tóc ửng vàng như hòa điệu với sắc màu đất đỏ bazan và màu nắng cháy của cao nguyên đại ngàn.
Lễ cúng ngõ của người M’nông

Lễ cúng ngõ của người M’nông

Lễ cúng ngõ (Ver Bri ) của dân tộc M’nông là nghi lễ liên quan đến các hiện tượng của thiên nhiên như mưa, gió, sấm sét và những vị thần chi phối đến cuộc sống, canh tác nông nghiệp của đồng bào.
Tinh túy trong rượu cần của người M'nông

Tinh túy trong rượu cần của người M'nông

Khi đất trời vào Xuân, trời Tây Nguyên se lạnh bởi những cơn gió lộng thì trong những buôn làng người M’nông ở huyện Krông Bông (Đắk Lắk) cũng bắt đầu phảng phất mùi hương của những ché rượu cần mới ủ.
 Dây mây rừng trong đời sống đồng bào M'nông

Dây mây rừng trong đời sống đồng bào M'nông

Cũng giống như các dân tộc khác ở Tây Nguyên, đồng bào M’nông khai thác và sử dụng nhiều loại cây có trong rừng làm nguyên liệu phục vụ cho việc sinh hoạt hằng ngày. Trong đó, dây mây rừng là nguyên liệu đặc biệt không thể thiếu sử dụng cho nghề đan lát, dùng làm dây cột các vật dụng…
Khám phá hồ Lắk

Khám phá hồ Lắk

Nằm bên thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk (Đắk Lắk), cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng hơn 50 km, hồ Lắk là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất Tây Nguyên với diện tích lên đến trên 500 ha. Được bao bọc bởi những dãy núi cao và các cánh rừng nguyên sinh rộng lớn, hồ Lắk cũng là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa độc đáo của người M’Nông bản địa.
Nhà truyền thống bon Đắk R’Moan mới đưa vào sử dụng đã có dấu hiệu xuống cấp

Nhà truyền thống bon Đắk R’Moan mới đưa vào sử dụng đã có dấu hiệu xuống cấp

Nhà truyền thống bon Đắk R’Moan (xã Đắk R’Moan, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông) được đầu tư xây dựng nhằm phục dựng, bảo tồn văn hóa của người M’Nông và tạo nên một không gian truyền thống cho sinh hoạt cộng đồng của người dân bản địa. Mục tiêu là vậy nhưng ngôi nhà lại không đảm bảo chất lượng, nhiều đóng góp thiết thực, tâm huyết của người dân địa phương không được tiếp thu đầy đủ.
Du khách thích thú với Lễ cúng sức khỏe cho voi ở Krông Na

Du khách thích thú với Lễ cúng sức khỏe cho voi ở Krông Na

Ngày 11/3, tại xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, cộng đồng người M’Nông tổ chức Lễ cúng bến nước và cúng sức khỏe cho voi. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế tham gia.
Đặc sắc Tết của người M'Nông

Đặc sắc Tết của người M'Nông

Người M’Nông xuất hiện sớm nhất ở Tây Nguyên đến nay còn bảo lưu được nhiều lễ hội văn hóa dân gian đặc sắc. Kết thúc mùa trồng trỉa, người M’Nông bắt đầu tổ chức đón Tết.
Chiếc khố - trang phục truyền thống của người M’nông

Chiếc khố - trang phục truyền thống của người M’nông

Khố là một trong những trang phục cổ xưa của nam giới các dân tộc Tây Nguyên nói chung và nam giới người M’nông nói riêng. Là một tấm vải dài, khổ hẹp dùng để che chắn, bao bọc và bảo hộ bộ phận dưới của người đàn ông, quấn quanh thắt lưng, thả hai mành buông dài trước và sau.
Độc đáo chiếc rìu của người M’nông

Độc đáo chiếc rìu của người M’nông

Ðối với người M’nông, ngoài các vật dụng lao động sản xuất như xà gạc, cái cuốc hay lưỡi cày… thì chiếc rìu là công cụ nổi trội hơn về kiểu dáng, công năng sử dụng cũng như hình thức trang trí. Đây là một vật dụng không thể thiếu trong các nghi lễ và đời sống hàng ngày của người M'nông.
Gùi có nắp của người M’nông

Gùi có nắp của người M’nông

Gùi là vật dụng gần gũi, phổ biến không thể thiếu trong lao động sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày của dân tộc M’nông nói riêng, cộng đồng dân tộc Tây Nguyên nói chung. Trong đó, gùi có nắp dùng để đựng của quý như: nhạc cụ, trang sức, quần áo,…
Bài cúng trong nghi lễ của người M’nông

Bài cúng trong nghi lễ của người M’nông

Cũng như các dân tộc khác ở Tây Nguyên, đồng bào M’nông có một hệ thống nghi lễ xung quanh các hoạt động thường nhật và mỗi nghi lễ đều gắn liền với một bài cúng riêng biệt. Những bài cúng không chỉ thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của đồng bào đối với các vị thần linh mà còn thể hiện giá trị nhân văn cao cả.
Vòng đồng - trang sức không thể thiếu của người M’nông

Vòng đồng - trang sức không thể thiếu của người M’nông

Cùng với y phục thì trang sức là một phần không thể thiếu trong tập quán của người M’nông. Ngoài chức năng làm đẹp, trang sức còn được xem như là một thông điệp giải mã về quá trình phát triển văn hóa của đồng bào M’nông, đặc biệt là vòng đồng.
Đặc sắc cồng chiêng của dân tộc M'nông

Đặc sắc cồng chiêng của dân tộc M'nông

Trong đời sống dân tộc M’nông, cồng chiêng được coi là tài sản quý thể hiện sự giàu có của các gia đình, dòng họ, buôn làng. Sự giàu có ở đây không chỉ thể hiện về mặt số lượng mà còn ở tuổi thọ lâu đời của các bộ cồng chiêng. Gia đình nào có nhiều cồng chiêng cổ đều được cộng đồng kính trọng.
Lễ sum họp của người M'nông ở Đắk Nông

Lễ sum họp của người M'nông ở Đắk Nông

Lễ hội sum họp của người M’Nông (Đắk Nông) là dịp để bà con thắt chặt thêm sợi dây liên kết, tình cảm của dòng tộc và cộng đồng giữa các bon làng với nhau để chống chọi với thiên tai, thú dữ và giặc dã bên ngoài.
Người M'nông

Người M'nông

Người Mnông là cư dân sinh tụ lâu đời ở miền trung Tây Nguyên nước ta. Hiện nay người Mnông cư trú tập trung theo nhóm địa phương, chủ yếu ở các huyện: Lắc, Mdrắc, Ðắc Nông, Ðắc Mil, Krông Pách, Ea Súp, Buôn Ðôn... thuộc tỉnh Ðắc Lắc; một bộ phận cư trú ở phía bắc tỉnh Sông Bé và tây nam tỉnh Lâm Ðồng; địa bàn phân bố về phía tây đến tận miền đông Cam-pu-chia, giáp ranh với biên giới nước ta.
Túi đựng cơm của người M'nông

Túi đựng cơm của người M'nông

Trong các công cụ, dụng cụ sinh hoạt hàng ngày của người M’nông, túi đựng cơm là một vật dụng không thể thiếu ở mỗi gia đình.
Nồi đồng của người M’nông

Nồi đồng của người M’nông

Đối với người M’nông, nồi đồng không chỉ là vật dụng sinh hoạt hàng ngày trong gia đình mà còn là thước đo về sự giàu có, là sính lễ trong cưới hỏi, là vật dụng dùng nấu cơm, nấu rượu, luộc thịt, đựng nước uống rượu cần trong các dịp lễ hội cúng tế thần linh, là tài sản chia cho người chết khi về thế giới bên kia…
Nhạc cụ M’nông phong phú, đa dạng

Nhạc cụ M’nông phong phú, đa dạng

Trong quá trình sinh sống và phát triển, người M’nông đã sáng tạo ra một hệ thống âm nhạc phong phú với nhiều loại nhạc cụ độc đáo mang âm hưởng của người con nơi đại ngàn...
Lễ cắt tóc và lễ xỏ tai cho trẻ sơ sinh của người M’nông

Lễ cắt tóc và lễ xỏ tai cho trẻ sơ sinh của người M’nông

Theo phong tục của người M’nông, khi đứa trẻ vừa tròn một mùa rẫy (nghĩa là vừa tròn một năm tuổi), cha mẹ đứa trẻ phải tiến hành làm lễ cắt tóc (krah soh) và lễ xỏ tai (chuh tor) cho con mình, nhằm cầu mong cho con mình mau chóng khôn lớn, trưởng thành.
Mai này ai hát sử thi?

Mai này ai hát sử thi?

Cuối năm 2014, Ót N’drong - sử thi của người M’nông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Bên cạnh sự ghi nhận về những giá trị văn hóa to lớn đóng góp cho văn học dân gian Việt Nam thì cũng đặt ra nhiều thách thức trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của Ót N’drong.