Hội làng mừng Gươl mới của đồng bào Cơ-tu thôn Aró. Ảnh: Khánh Nguyên

Người Cơ-tu vui hội mừng Gươl mới

Với đồng bào Cơ-tu ở thôn Aró, xã Lăng, huyện Tây Giang (Quảng Nam), Gươl là không gian sinh hoạt chung, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh. Để chào mừng công trình trọng đại này, đồng bào Cơ-tu thường tổ chức lễ mừng Gươl mới, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa cộng đồng.

Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Nét đẹp văn hoá của người Cơ Tu ở Đà Nẵng

Nét đẹp văn hoá của người Cơ Tu ở Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng hiện có 1.198 người là đồng bào dân tộc Cơ Tu, tập trung sinh sống tại xã Hòa Bắc, Hòa Phú và Hòa Ninh của huyện Hòa Vang. Người đồng bào dân tộc Cơ Tu tại đây còn lưu giữ, bảo tồn, phục dựng lại được nhiều giá trị văn hóa truyền thống mang nét đặc trưng riêng như: Trang phục truyền thống, nhà Gươl, nghề dệt thổ cẩm, đan lát, múa tung tung dá dá, cồng, chiêng… Thời gian qua, chính quyền thành phố và người dân Đà Nẵng đã chung tay bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống này nhằm góp phần phát triển du lịch, giúp người dân tại đây phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Động tác trong vũ điệu “Tung tung da dá” mô phỏng cuộc sống lao động, sinh hoạt hằng ngày của người Cơ-tu như hái lúa, bắt cá, săn thú…Ảnh: Hoàng Hải

Vũ điệu dâng trời của người Cơ Tu

Vũ điệu “Tung tung da dá” (Vũ điệu dâng trời) bao đời nay gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của người Cơ-tu. Không một người Cơ-tu nào dù ở Quảng Nam, Đà Nẵng hay Thừa Thiên - Huế xa lạ với điệu múa này.
Đà Nẵng phát triển du lịch từ văn hóa cộng đồng Cơ Tu

Đà Nẵng phát triển du lịch từ văn hóa cộng đồng Cơ Tu

Nằm ở vị trí phía Tây thành phố Đà Nẵng, huyện Hòa Vang có kết nối giao thông thuận lợi, gần với điểm du lịch nổi tiếng của Thừa Thiên - Huế, Hội An và Mỹ Sơn (Quảng Nam). Hòa Vang có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng nhờ sở hữu cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, nhiều lễ hội đặc sắc, đa dạng các làng nghề cũng như công trình kiến trúc cổ, nét văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của người Cơ Tu đang sinh sống.
Mâm cỗ ngày xuân của người Cơ-tu. Ảnh: Tấn Vịnh

Ẩm thực ngày xuân của người Cơ-tu

Thường ngày, ẩm thực của người Cơ-tu được chế biến từ lúa, sắn, ngô, khoai, thịt gia súc, gia cầm, cá… Trong ngày lễ, Tết, cũng từ những thực phẩm này, người Cơ-tu chế biến thành nhiều món ăn truyền thống như: thịt nướng, cơm lam, các loại bánh, thức uống…
Thiếu nữ Cơ Tu trong trang phục truyền thống. Ảnh: Quốc Dũng - TTXVN

Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát của người Cơ Tu

Trong ngày 1 - 2/8, tại Hà Nội, họa sỹ Lê Thiết Cương, nhóm họa sỹ Gallery 39 phối hợp với Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VietCraft), Tạp chí Tia Sáng và các tổ chức yêu văn hóa, nghề thủ công của đồng bào các dân tộc Việt Nam tổ chức "Triển lãm và giới thiệu nghề đan lát Cơ Tu".
Người Cơ Tu gìn giữ sắc màu thổ cẩm

Người Cơ Tu gìn giữ sắc màu thổ cẩm

Mỗi tối, khi núi rừng dần tĩnh lặng, những tiếng lách cách lại vang lên trong các gia đình người Cơ Tu ở thôn Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng). Đó là tiếng dệt vải của các chị em trong Tổ dệt thổ cẩm xã Hòa Bắc, những người tiên phong gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm của cha ông sau thời gian dài bị mai một.
Phục dựng, gìn giữ lễ hội truyền thống của người Cơ Tu ở huyện Hòa Vang

Phục dựng, gìn giữ lễ hội truyền thống của người Cơ Tu ở huyện Hòa Vang

Ngày 4/10, tại nhà Gươl, thôn Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng), UBND huyện Hòa Vang đã tổ chức Liên hoan Văn hóa – Thể thao, phục dựng lễ hội truyền thống của người Cơ Tu. Liên hoan đã thu hút hàng trăm diễn viên, vận động viên và khán giả của 3 thôn người Cơ Tu trên địa bàn huyện Hòa Vang là Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc) và thôn Phú Túc (xã Hòa Phú).
Giữ văn hóa moong truyền thống ở Quảng Nam

Giữ văn hóa moong truyền thống ở Quảng Nam

Những ngôi moong (nhà sinh hoạt truyền thống gia đình) của người Cơ Tu ở các xã Cà Dy, Ta Bhing, Tà Pơơ (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) dựng lên trước sân nhà dọc theo tuyến đường đi biên giới, vừa tạo nơi dừng chân lý tưởng cho du khách, vừa giúp khôi phục nét truyền thống lâu đời của đồng bào vùng cao.
Tượng giữ làng của người Cơ Tu

Tượng giữ làng của người Cơ Tu

Ngoài các phong tục, tập quán và các lễ hội gắn liền với tinh thần đoàn kết dân tộc, làng bản thì tộc người Cơ Tu sinh sống dọc dãy Trường Sơn hùng vĩ còn có phong tục làm tượng giữ làng mang đặc trưng rất riêng về bảo vệ làng và môi trường sống của cộng đồng làng.
Thưởng thức món thịt sóc xông khói của người Cơ Tu

Thưởng thức món thịt sóc xông khói của người Cơ Tu

Người Cơ Tu sống dọc theo dãy Trường Sơn xưa kia có tập quán sống du canh, du cư. Thức ăn chính của họ là vào rừng để săn, bắn, hái, lượm… Khi bẫy bắt được nhiều chuột rừng, sóc rừng họ dự trữ bằng cách xông khói trên giàn bếp để ăn dần.
Từ vũ điệu dâng trời đến văn hoá truyền thống của người Cơ Tu

Từ vũ điệu dâng trời đến văn hoá truyền thống của người Cơ Tu

Vũ điệu Tân tung Da dă (Vũ điệu dâng trời) được thể hiện trong lễ hội mừng mùa, mừng nhà mới, săn được thú lớn hay các lễ hội của cộng đồng. Đây là điệu múa thiêng với động tác cơ bản là đôi tay của người phụ nữ xoè lên trời cầu xin và đón nhận sinh khí và hạt lúa của thần linh.
Bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ tu

Bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ tu

Hiện trên địa bàn Đà Nẵng, cộng đồng người Cơ tu sinh sống chủ yếu tại các thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, Hòa Vang) và thôn Phú Túc (xã Hòa Phú, Hòa Vang). Cộng đồng người Cơ tu ở Hòa Bắc hiện có hơn 240 hộ với hơn 740 nhân khẩu. Đồng bào Cơ tu tại thôn Phú Túc, xã Hòa Phú có khoảng 130 hộ với hơn 500 khẩu sinh sống. Đây là khu vực đồi núi, nằm ở phía Tây thành phố Đà Nẵng, tiếp giáp với các huyện Đông Giang và Tây Giang của tỉnh Quảng Nam, giao thông gặp nhiều khó khăn.
Độc đáo món T’lu của người Cơ Tu ở Quảng Nam

Độc đáo món T’lu của người Cơ Tu ở Quảng Nam

Người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn có thói quen ăn rắn mối từ lâu đời, họ gọi rắn mối là t’lu (hay agụng). Rắn mối là loại bò sát, có hình dáng giống như con thằn lằn, lớn khoảng ngón tay cái người lớn, ngoài da có lớp vảy óng ánh.
Nhịp trống Cơ-tu

Nhịp trống Cơ-tu

Cũng như các dân tộc khác, người Cơ-tu sử dụng trống khá phổ biến trong các hoạt động cộng đồng.
Cây của “Giàng” trên miền biên viễn

Cây của “Giàng” trên miền biên viễn

Theo các già làng người Cơ Tu, trên dãy Trường Sơn, cây tà vạt (cây đoác) thì ít, nhiều nơi nào cũng có; nhưng cây tr’đin chỉ có ở biên giới Việt Lào. Vì cây có nhiều công dụng nên cư dân thường gọi cây này là cây của “Giàng”.
Âm vang tiếng đàn tâm bét alui của người Cơ Tu

Âm vang tiếng đàn tâm bét alui của người Cơ Tu

Cây đàn tâm bét alui - một nhạc cụ độc đáo của đồng bào Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam, thường được sử dụng vào dịp tết, lễ hội truyền thống của làng hay trong những đêm tâm tình của các đôi trai gái.
Cây mây trong đời sống của người Cơ Tu

Cây mây trong đời sống của người Cơ Tu

Cũng như các dân tộc thiểu số khác sinh sống lâu đời ở khu vực núi rừng Tây Bắc, Tây Nguyên… cây mây chiếm một vị thế quan trọng trong sinh hoạt, đời sống, ẩm thực, văn hóa… của người Cơ Tu sinh sống trên dãy Trường Sơn.
Tranh điêu khắc gỗ của người Cơ tu

Tranh điêu khắc gỗ của người Cơ tu

Ngoài những phong tục tập quán, văn hóa, lễ hội và những tri thức bản địa… độc đáo riêng biệt tồn tại từ xưa đến nay, người Cơ-tu còn có một loại hình nghệ thuật đặc sắc thể hiện về thế giới cuộc sống xung quanh cũng như khát vọng lưu giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống của dân tộc mình, đó là nghệ thuật điêu khắc gỗ… 
Người Cơ tu

Người Cơ tu

Người Cơ Tu cư trú lâu đời ở miền núi tây bắc tỉnh Quảng Nam, tây nam tỉnh Thừa Thiên Huế, liền khoảnh với địa bàn phân bố tộc Cơ Tu bên Lào. Họ thuộc số cư dân cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên.
Những chiếc mặt nạ ở nhà gươl Cơ-tu

Những chiếc mặt nạ ở nhà gươl Cơ-tu

Người Cơ-tu sinh sống trên đại ngàn Trường Sơn đến nay vẫn còn bảo lưu kho tàng nghệ thuật tạo hình hết sức đồ sộ, trong đó nổi bật nhất là các tác phẩm điêu khắc gỗ. Trong vốn di sản nghệ thuật của người Cơ-tu, một loại hình mang đậm dấu ấn nghệ thuật nguyên thủy của tộc người chính là những chiếc mặt nạ bằng gỗ (pa hây).