Ngày 8/3, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội thảo Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất muối thích ứng biến đổi khí hậu.
Bạc Liêu sẽ tiếp tục duy trì nghề sản xuất muối và nâng tầm giá trị của hạt muối thông qua việc đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, cơ giới hóa vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng muối và giảm giá thành sản phẩm; tăng sức cạnh tranh của sản phẩm muối Bạc Liêu trên thị trường; tăng lợi nhuận và góp phần cải thiện cuộc sống cho diêm dân.
Muối là một nghề truyền thống có từ lâu đời ở Việt Nam. Nó là sản phẩm quan trọng, thiết yếu trong đời sống hàng ngày, nhưng nghề này lại ngày một bị co hẹp, diêm dân ngày càng muốn bỏ nghề. Do vậy, để nâng tầm muối Việt, thì việc đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, giúp người tiêu dùng hiểu đúng về các sản phẩm muối… là những giải pháp được các chuyên gia, doanh nghiệp đưa ra.
Để tháo gỡ khó khăn cho người làm muối, chính quyền huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đã có nhiều giải pháp như quy hoạch lại vùng làm muối để áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, xây dựng thương hiệu, nhất là tìm đầu ra cho sản phẩm để giúp diêm dân yên tâm gắn bó với nghề...
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân tại xã Tam Hòa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đã chuyển đổi từ mô hình sản xuất muối kém hiệu quả qua nuôi tôm lót bạt. Bước đầu, hướng đi này đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực, giúp bà con nơi đây dần có “của ăn, của để”, nâng cao đời sống.
Trước diễn biến bất thường và thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, nhiều hộ diêm dân mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sản xuất muối sang nuôi tôm biển bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn 4-5 lần so với làm muối.
Nghiên cứu mới đây cho thấy đa số thực phẩm ăn sẵn, chủ yếu là các món ăn vặt và đồ ăn nhanh, tại Ấn Độ đều vượt quá tiêu chuẩn an toàn về hàm lượng muối và chất béo.
Biển Chết, một trong những địa điểm nổi tiếng được ghé thăm nhiều nhất của Israel, luôn gây sự tò mò cho các nhà khoa học. Mới đây, một công trình khoa học đã tập trung vào việc tìm lời giải cho sự hình thành muối ở hồ nước siêu mặn nhất thế giới này cũng như sự thay đổi về lượng muối trong từng thời điểm trong năm.
Thời tiết diễn biến bất thường, giá trị ngày công lao động thấp, diêm dân không còn mặn mà với nghề muối dẫn đến nhiều cánh đồng muối bị bỏ hoang là những thực tế đang diễn ra đối với nghề làm muối tại Nam Định.
Những năm trước, vào khoảng tháng 11, các ruộng muối trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã chuẩn bị vào vụ thu hoạch lứa muối đầu tiên, nhưng năm nay, do thời tiết mưa bão kéo dài nên vụ muối bị trễ hơn 1 tháng. Đến thời điểm này, trên các cánh đồng muối của tỉnh bà con diêm dân mới bắt đầu xuống đồng dọn ruộng, kéo sình, lu nền, trải bạt… Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của diêm dân, bởi hiện nay giá muối đang ổn định ở mức cao, việc không có muối thu hoạch sẽ làm giảm đáng kể thu nhập của diêm dân.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, cách ngâm rửa rau quả bằng nước muối khiến những chất có hại được giữ lại lâu hơn và ngấm vào sâu bên trong gây nhiều bệnh nguy hiểm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 40/2017/NĐ-CP quy định về quản lý sản xuất, chế biến, kinh doanh muối, trong đó đặc biệt chú trọng đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn đối với sản phẩm này.
Theo nghiên cứu của nhóm nhà khoa học quốc tế đăng tải trên tạp chí Y khoa Anh BMJ ngày 11/1, việc giảm bớt 10% lượng tiêu thụ muối trong khẩu phần ăn trên toàn thế giới có thể cứu sống hàng triệu người.
Được nuôi dưỡng trong môi trường tự nhiên, cá ở đập thủy lợi Plei Pai (huyện Chư Prông, Gia Lai) ) có thịt rắn chắc, giàu giá trị dinh dưỡng. Qua quá trình hong phơi, cá còn thấm cái nắng gió đặc trưng vùng cao nguyên nên hương vị rất hấp dẫn, ai thưởng thức một lần sẽ khó lòng quên…
Nước ta hiện có khoảng 15.000 ha diện tích sản xuất muối, sản lượng bình quân 900.000 tấn/năm, tập trung ở một số tỉnh ven biển phía Bắc, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Do phần lớn là sản xuất thủ công, quy mô nhỏ nên năng suất và chất lượng muối còn thấp, đời sống của diêm dân gặp nhiều khó khăn
Đến thời điểm này, theo thống kê của Chi cục phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tỉnh còn tồn đọng hơn 44.600 tấn muối; trong đó, huyện Long Điền còn tồn hơn 21.000 tấn.
Diêm dân ở cánh đồng muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) đang đứng trước nguy cơ trắng tay vì giá muối liên tục rớt giá, xuống tới mức thấp nhất từ trước đến nay.
Sa Huỳnh thuộc xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ là vùng sản xuất muối duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi với tổng diện tích hơn 130 ha, sản lượng trung bình hàng năm hơn 9.500 tấn. Với giá muối bán ngay tại ruộng chỉ từ 450 – 500 đồng/1kg như hiện nay, trong khi chi phí sản xuất 1kg muối là hơn 1.000 đồng, diêm dân Sa Huỳnh đang thua lỗ nặng và muối sản xuất ra cũng khó tiêu thụ.
Huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh có hơn 1.600 ha sản xuất muối. Năm nay sản lượng muối đạt hơn 140.000 tấn, nhưng nhiều diêm dân điêu đứng vì giá muối quá thấp.
Vụ muối năm 2016, diêm dân Khánh Hòa gặp rất nhiều khó khăn do muối được mùa nhưng giá bán lại rất thấp và khó tiêu thụ. Hiện giá muối chỉ từ 250 - 300 đồng/kg, thấp hơn 100 – 150 đồng/kg so với cùng kỳ năm ngoái. Vì vậy, mặc dù thời tiết đang rất thuận lợi cho sản xuất muối nhưng nhiều hộ chỉ làm cầm chừng hoặc ngừng sản xuất.
Khi cái lạnh của ngày đông bắt đầu len lỏi trong từng ngõ ngách Phố núi cũng là lúc Giáng sinh-mùa của yêu thương và đầm ấm-đã cận kề. Dưới bầu không khí ấy, những người con xa quê lại chộn rộn, khát khao cảm giác được đoàn tụ và sum họp bên gia đình. Cùng chung nỗi niềm, ông Quỳnh Hội-chủ nhân quán Nhà Tôi (số 439 Ngô Quyền, xã Trà Đa, TP. Pleiku) đã quyết định tiếp tục mở phiên chợ mùa đông với mong muốn xua tan nỗi nhớ nhà và đem đến một không gian gần gũi, ấm cúng cho thực khách trong dịp Noel này.