Thanh Hóa huy động nguồn lực "xóa trắng" xã nông thôn mới

Thanh Hóa huy động nguồn lực "xóa trắng" xã nông thôn mới

Việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới tại khu vực biên giới mới còn gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế huyện thấp so với mặt bằng chung của tỉnh, kết cấu hạ tầng thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhưng với sự quan tâm của UBND tỉnh Thanh Hóa, sự nỗ lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân, đến nay tỉnh Thanh Hóa không còn huyện trắng xã nông thôn mới.

Ninh Thuận phát triển mạnh kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Ninh Thuận phát triển mạnh kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, vùng miền, tỉnh Ninh Thuận đang tập trung triển khai các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua việc huy động tối đa các nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và nâng cao chất lượng dịch vụ an sinh xã hội. Qua đó, từng bước góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

Chương trình mục tiêu quốc gia từng bước nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Kiên Giang

Chương trình mục tiêu quốc gia từng bước nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Kiên Giang

Năm 2025 dự kiến tổng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Kiên Giang là trên 175 tỷ đồng. Tỉnh đặt mục tiêu hoàn thành 100% vốn giao thực hiện chương trình; giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số từ 0,4% trở lên. Đây là thông tin được Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác dân tộc và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025, tổ chức chiều 6/1.

Đẩy nhanh tiến độ để cơ bản thông xe cầu Đại Ngãi 2 dịp 30/4

Đẩy nhanh tiến độ để cơ bản thông xe cầu Đại Ngãi 2 dịp 30/4

Ngày 5/1, Ban quản lý Dự án 85, Bộ Giao thông Vận tải đã làm lễ “Hợp long” cầu Đại Ngãi 2, nối huyện Cù Lao Dung, giữa sông Hậu với đất liền phía Sóc Trăng. Tham dự hợp long cầu có lãnh đạo Tỉnh ủy, lãnh đạo chính quyền tỉnh Sóc Trăng, huyện Cù Lao Dung, Long Phú; đại diện Bộ Giao thông Vận tải và tập thể cán bộ, công nhân Ban Quản lý Dự án 85.

Đắk Lắk tìm hướng phát triển nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao

Đắk Lắk tìm hướng phát triển nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao

Đắk Lắk là một trong những tỉnh có dân số trẻ đang đối diện với những thách thức không nhỏ trong công tác giải quyết việc làm cho thanh niên, đặc biệt là thanh niên dân tộc thiểu số. Với các giải pháp đồng bộ, địa phương đang từng bước biến thách thức thành cơ hội, tạo đà phát triển bền vững.

Gia đình bà H’Sák ở làng Mơ Nú, xã Chư Á, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai được hỗ trợ bò lai sinh sản để sản xuất. Ảnh: Hoài Nam – TTXVN

Gia Lai hỗ trợ sản xuất, phát triển hạ tầng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, Gia Lai đã quan tâm đầu tư chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho bà con, tạo mọi điều kiện để bà con ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Nhờ vậy, chất lượng cuộc sống và hạ tầng ở vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đổi thay rõ nét.

Diện mạo thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) ngày càng khởi sắc.

Khởi sắc đời sống đồng bào dân tộc ở vùng biên giới Vĩnh Châu

Vĩnh Châu (Sóc Trăng) là thị xã ven biển có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống (chiếm trên 70%, trong đó hơn 53% là dân tộc Khmer). Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), diện mạo và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở thị xã Vĩnh Châu ngày càng khởi sắc.

Thị xã Vĩnh Châu là địa phương có đông đồng bào dân tộc sinh sống, trong đó hơn 53% là dân tộc Khmer. Nhờ triển khai hiệu quả Triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn 1 (2021 - 2025), diện mạo thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) ngày càng khởi sắc. Ảnh: An Hiếu

Trưởng ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng Lâm Hoàng Mẫu: “Sóc Trăng không ngừng chăm lo đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số…”

Những năm vừa qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, các chương trình, dự án…, tạo nguồn lực quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào ở vùng dân tộc thiểu số, qua đó củng cố niềm tin của đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. Phóng viên Báo ảnh Dân tộc và Miền núi đã có cuộc trò chuyện cùng ông Lâm Hoàng Mẫu, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng về nội dung này…

Hội nghị diễn ra dưới sự chủ trì của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Ảnh: Hoài Nam – TTXVN

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Chú trọng giải pháp phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền Trung - Tây Nguyên

Sáng 9/11, Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã diễn ra tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng là tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng là tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế

Sáng 21/9, kết luận Hội nghị Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp lớn về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Trưởng ngành trực tiếp lắng nghe, giải quyết dứt điểm các khó khăn của doanh nghiệp, vì tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cũng là tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế; doanh nghiệp phát triển thì đất nước phát triển.

Quang cảnh buổi làm việc. Ảnh: TTXVN phát

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà: Tuyên Quang hướng đến trở thành địa phương điển hình về tăng trưởng xanh, bền vững

Sáng 18/8, sau Lễ phát động đợt thi đua cao điểm "500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc", Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của tỉnh.

Hội nghị lần thứ 3 Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ. Ảnh: Dương Giang - TTXVN

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Đông Nam Bộ phải là Thành đồng Tổ quốc trong phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 5/5, tại tỉnh Tây Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để rà soát về các nhiệm vụ được giao và bàn về việc tổ chức triển khai Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 4/5/2024.

Buổi tập huấn mô hình sinh kế cho hội viên phụ nữ Khmer ở ấp Thới Hòa 2, thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ (thành phố Cần Thơ). Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN

Cần Thơ huy động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ có kế hoạch về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2024. Dự kiến, tổng kinh phí huy động các nguồn lực, lồng ghép để thực hiện một số dự án thuộc Chương trình trong năm 2024 trên địa bàn là trên 20,1 tỷ đồng; trong đó, vốn đầu tư thành phố là 14,3 tỷ đồng, vốn sự nghiệp thành phố là 5,67 tỷ đồng, vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội là 100 triệu đồng…

Tỉnh Nghệ An tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và xu hướng phát triển của thế giới. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN

Nghệ An nắm bắt thời cơ, điều hành quyết liệt, tạo nền tảng vững chắc cho nhiệm kỳ mới

Năm 2023, tỉnh Nghệ An đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, minh chứng cho thành công trong công tác lãnh đạo của Tỉnh ủy, giám sát của HĐND tỉnh, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, kịp thời, linh hoạt và hiệu quả của UBND tỉnh, cùng nỗ lực của cả hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp vì sự phát triển chung của tỉnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang. Ảnh: Dương Giang - TTXVN

Thủ tướng Phạm Minh Chính: An Giang cần huy động mọi nguồn lực phát triển hạ tầng để phát triển kinh tế biên mậu

Trong chương trình thăm, làm việc tại An Giang dự Lễ khởi công xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, chiều 17/6, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo tỉnh An Giang để cùng đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị năm 2022 và những tháng đầu năm 2023; đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh nhằm tạo điều kiện cho An Giang phát triển nhanh, bền vững...
Quang cảnh họp báo. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN

Phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ: Đột phá từ kinh tế biển

Hội nghị phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ với chủ đề “Liên kết - Đột phá từ kinh tế biển - Phát triển nhanh và bền vững” dự kiến diễn ra ngày 5/2, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các hiệp hội doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Nhìn lại 2022: Tạo động lực để Vĩnh Long phát triển bền vững

Nhìn lại 2022: Tạo động lực để Vĩnh Long phát triển bền vững

Năm 2022 khép lại, tỉnh Vĩnh Long đã đạt được nhiều kết quả khá toàn diện về kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,28%, tăng cao nhất trong 10 năm qua và đứng thứ 10 cả nước, thứ 3 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả đạt được là động lực, nền tảng góp phần đưa Vĩnh Long tiến tới hoàn thành các mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Thực hiện Kết luận số 67-KL/TW ngày 16/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển Buôn Ma Thuột đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) sẽ trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên. Ảnh: TTXVN phát

“Kích hoạt” tiềm năng vùng Tây Nguyên

Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với nhiều điểm cầu trên toàn quốc...
Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống được đồng bào ủng hộ và thực hiện có hiệu quả tại các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Hà Nội.

Hà Nội chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm vừa qua, Hà Nội đã dành một nguồn lực không nhỏ để thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ vậy, đời sống đồng bào trên địa bàn thành phố không ngừng được nâng cao, khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng bền chặt…
Chính phủ ban hành Chương trình hành động phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chính phủ ban hành Chương trình hành động phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 02/4/2022 của Bộ Chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.