Thanh Hóa phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

Thanh Hóa phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025" nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, tiến tới xóa bỏ dần các hủ tục lạc hậu trong hôn nhân và gia đình tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn diễn ra tại các huyện miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh.

Cao Bằng ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc

Cao Bằng ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã tồn tại lâu đời ở nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cao Bằng. Điều này để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng đến sự phát triển thể chất, tầm vóc thể hình và là rào cản lớn cho việc học tập, phát triển giáo dục của các bé gái. Tỉnh Cao Bằng đã và đang đề ra nhiều giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu đến năm 2025 ngăn chặn thành công tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Yên Bái đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết

Yên Bái đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết

Những năm qua, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết (TH&HNCH) đã trở thành vấn nạn xã hội nhức nhối, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống của đồng bào Mông, Dao... ở một số huyện: Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (Yên Bái).
Thanh Hóa nỗ lực giảm tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại khu vực miền núi

Thanh Hóa nỗ lực giảm tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại khu vực miền núi

Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống xảy ra tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang là vấn đề nan giải của tỉnh Thanh Hóa. Dù chính quyền địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp ngăn chặn nhưng tình trạng này vẫn đang xảy ra tại khu vực các huyện biên giới đặc biệt khó khăn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Nỗ lực đẩy lùi tình trạng sinh con ở tuổi vị thành niên tại vùng cao Lào Cai

Nỗ lực đẩy lùi tình trạng sinh con ở tuổi vị thành niên tại vùng cao Lào Cai

Dù được quan tâm nhiều hơn nhưng cuộc sống của phụ nữ và trẻ em ở một số địa phương vùng cao tỉnh Lào Cai vẫn còn không ít thiệt thòi. Nạn tảo hôn vẫn tồn tại kéo theo tình trạng phụ nữ dưới 18 tuổi sinh con chưa được cải thiện nhiều, không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng dân số mà còn khiến công tác xóa đói giảm nghèo gặp khó khăn. Lào Cai đang triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy lùi tình trạng sinh con ở tuổi vị thành niên, trong đó chú trọng tác động thay đổi tư duy - coi đây là yếu tố then chốt để không còn em gái nào phải hối hận vì đã lấy chồng sớm.
Các hội thi sân khấu hóa để tuyên truyền giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống được triển khai rộng rãi. Ảnh: baoquangngai.vn

Quảng Ngãi ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Ngày 27/1, thông tin từ văn phòng UBND tỉnh cho biết, tỉnh Quảng Ngãi vừa có Quyết định số 52/QĐ-UBND về việc ban hành Kế hoạch thực hiện đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số” trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2025.
Tuyên truyền công tác dân số đến từng hộ gia đình tại xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Ảnh: Đức Tưởng - TTXVN

Yên Bái nỗ lực ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào các dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025" của Tỉnh ủy Yên Bái đã từng bước phát huy hiệu quả. Cụ thể, năm 2015, toàn tỉnh có 2.275 trường hợp tảo hôn, đến hết năm 2019 còn 411 trường hợp, 10 tháng năm 2020 còn 267 trường hợp. Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, toàn tỉnh có 9 cặp kết hôn cận huyết thống, đến nay không có trường hợp nào.
Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hoàng Thị Hạnh phát biểu tại Hội thảo. Ảnh: baodantoc.vn

Rà soát việc giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

Ngày 15/10, Ủy ban Dân tộc, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) đã tổ chức Hội thảo chia sẻ kết quả rà soát 5 năm thực hiện Đề án Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống 2015- 2020 và xây dựng kế hoạch thực hiện giai đoạn II 2021-2025, với sự tham gia của 70 đại biểu đến từ Ban Dân tộc một số tỉnh, thành và các chuyên gia về bình đẳng giới.
Yên Bái ngăn chặn tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Yên Bái ngăn chặn tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Theo thống kê của Ban Dân tộc tỉnh Yên Bái, năm 2018, tỉnh có trên 380 trường hợp tảo hôn và 5 cặp hôn nhân cận huyết thống. Tình trạng tảo hôn thống kê được tập trung ở huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu. Hôn nhân cận huyết thống có tới 4 trường hợp ở huyện Văn Chấn và 1 trường hợp ở huyện Trạm Tấu.
Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống của đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Nam

Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống của đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Nam

Qua hai năm thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015- 2020” của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, tình trạng này đã giảm đáng kể, nhận thức của chính quyền cơ sở và người dân từng bước được nâng cao.
Giảm thiểu, đẩy lùi tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Lâm Đồng

Giảm thiểu, đẩy lùi tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Lâm Đồng

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống hiện đang là thực trạng nhức nhối ở nước ta. Với những tập tục lạc hậu đã ăn sâu và suy nghĩ của đồng bào như lấy vợ, lấy chồng sớm để gia đình có thêm người làm; lấy vợ, lấy chồng chung huyết thống để giữ của cải trong gia đình, trong dòng tộc. Luật hôn nhân và gia đình đã có từ lâu nhưng đến nay, một số xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc của tỉnh Lâm Đồng vẫn còn tình trạng tảo hôn và đặc biệt là hôn nhân cận huyết thống.