Kiên Giang tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm OCOP

Kiên Giang tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Kiên Giang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển gắn với nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm. Từ đó, số lượng sản phẩm OCOP của tỉnh không ngừng tăng, đặc biệt các sản phẩm từ 3 sao tăng lên 4 sao thời gian gần đây tăng mạnh, giúp tăng sức cạnh tranh hàng hóa, nâng cao thu nhập người dân nông thôn.

Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Yên Bái phát triển mạnh mẽ, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương. Ảnh: TTXVN phát

Yên Bái gia tăng giá trị và thương hiệu cho các sản phẩm OCOP

Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Yên Bái phát triển mạnh mẽ, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương, dần hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắn với chuỗi liên kết để nâng cao giá trị đặc sản của nông sản, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân và xây dựng nông thôn mới.

Lào Cai phát triển giá trị đa dụng, biến rừng thành “vàng”

Lào Cai phát triển giá trị đa dụng, biến rừng thành “vàng”

Là tỉnh miền núi, diện tích đất có rừng của Lào Cai chiếm hơn 60% diện tích tự nhiên. Trong những năm qua, Lào Cai đã từng bước thay đổi tư duy nhận thức cho người dân về phát triển ngành lâm nghiệp từ trồng rừng khai thác lâm sản sang phát triển rừng để thu lợi từ giá trị đa dụng của rừng, khiến rừng thực sự trở thành "vàng". Đây là hướng đi hiệu quả vừa mang lại thu nhập ổn định cho người dân vừa gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Nông dân tỉnh Đắk Lắk thu hoạch vụ lúa Đông Xuân năm 2023 – 2024. Ảnh: Hoài Thu – TTXVN

Đắk Lắk: Tìm giải pháp tăng giá trị lúa gạo

Tỉnh Đắk Lắk đứng đầu khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên về diện tích trồng lúa. Năm nay, nông dân trên địa bàn tỉnh được mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân. Cùng với những lợi thế sẵn có, tỉnh có nhiều tiềm năng để gia tăng giá trị cho ngành hàng lúa gạo.

Bến Tre hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Bến Tre hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Nhằm phát huy thế mạnh nông nghiệp, Tỉnh ủy Bến Tre đã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 5/8/2016 về xây dựng và hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016- 2020 và định hướng đến năm 2025 và Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 29/01/2021 về xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn phát triển chuỗi giá trị nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020-2025 và định hướng đến năm 2030. Qua thời gian thực hiện, bước đầu, các chuỗi sản phẩm dừa, chôm chôm và bưởi da xanh hình thành khá rõ nét; trong đó, chuỗi sản phẩm dừa là một chuỗi khá lớn có mức độ liên kết rộng, khoảng 30% sản phẩm dừa của tỉnh được chế biến sâu để xuất khẩu, dừa Bến Tre trở thành thương hiệu dừa Việt Nam (Vietcoco) được các thị trường lớn như Trung Quốc, châu Âu, Mỹ rất quan tâm.
Đắk Lắk: Lái xe taxi trả lại khách để quên 1,8 cây vàng cùng nhiều tài sản có giá trị

Đắk Lắk: Lái xe taxi trả lại khách để quên 1,8 cây vàng cùng nhiều tài sản có giá trị

Ngày 11/1, ông Cao Ánh Sáng, Giám đốc Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Mai Linh tại tỉnh Đắk Lắk cho biết, Chi nhánh vừa trao trả cho hành khách 1,8 cây vàng cùng một số tài sản có giá trị; đồng thời tuyên dương lái xe Lê Trung Dũng (sinh năm 1971, ngụ tại phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) có hành động nhặt được của rơi, trả người đánh mất.
Toàn cảnh buổi làm việc. Ảnh: Quang Thái- TTXVN

Cơ hội cho Gia Lai gìn giữ và phát huy giá trị các di sản, di tích

Ngày 28/4, Đoàn công tác của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia do Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Lưu Trần Tiêu - Chủ tịch Hội đồng di sản văn hóa quốc gia làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Gia Lai về khuyến nghị của UNESCO đối với các di sản phi vật thể đại diện của nhân loại, bảo vệ và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo vật quốc gia. Đây là dịp để tỉnh Gia Lai nhìn nhận, đánh giá lại công tác bảo tồn, phát huy các di sản, di tích cấp quốc gia gắn với phát triển kinh tế - văn hóa và xã hội.
Bến cảng du lịch An Thới, Phú Quốc, Kiên Giang. Ảnh: TTXVN

Xu hướng cố vấn du lịch tạo giá trị tăng thêm cho ngành

Ngày 27/3, tọa đàm "Xu hướng du lịch Việt Nam 2021" đã diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sự kiện do Outbox Consulting - công ty chuyên cung cấp các giải pháp nghiên cứu và tư vấn chuyên sâu cho ngành du lịch, khách sạn tại Việt Nam phối hợp với Câu lạc bộ Phóng viên Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cùng một số đơn vị tổ chức.
Đưa Đông trùng hạ thảo tươi đi sấy thăng hoa. Ảnh: Dư Toán – TTXVN

Kon Tum: Nâng cao giá trị kinh tế từ nuôi cấy đông trùng hạ thảo

Từ lâu, đông trùng hạ thảo đã được biết đến là một loại thực phẩm chức năng có giá trị cao với nhiều lợi ích mang lại cho sức khỏe con người. Thế nhưng, với giá thành quá cao khiến nhiều người không thể tiếp cận với loại đông trùng hạ thảo tự nhiên. Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, các đơn vị, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tiến hành thử nghiệm và nuôi cấy thành công đông trùng hạ thảo và mang lại giá trị kinh tế cao.
Lễ hội Tết Việt 2021: Tôn vinh giá trị, tinh hoa truyền thống tốt đẹp của người Việt

Lễ hội Tết Việt 2021: Tôn vinh giá trị, tinh hoa truyền thống tốt đẹp của người Việt

Lễ hội Tết Việt 2021 hướng đến tôn vinh giá trị văn hóa, ẩm thực, truyền đạt những phong tục, giai thoại Tết cổ truyền Việt Nam đến lớp trẻ sẽ diễn ra từ ngày 21 – 24/1/2021 tại Công viên Lê Văn Tám (Thành phố Hồ Chí Minh). Đây là lần thứ hai, Sở Du lịch Thành phố phối hợp với Sở Công Thương và Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam tổ chức, dự kiến thu hút hơn 70.000 lượt người tham gia với các hoạt động chính gồm xem Tết, ăn Tết, chơi Tết và chợ Tết.
Toàn cảnh xã Ngọc Linh, huyện Đắk Glei hôm nay. Ảnh: Anh Thành Đạt - TTXVN

Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử tại Kon Tum

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, hiện nay, địa bàn tỉnh có 26 di tích lịch sử cách mạng, văn hóa, danh lam - thắng cảnh đã được xếp hạng là di tích cấp tỉnh, cấp quốc gia và cấp quốc gia đặc biệt. Tỉnh Kon Tum đã chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị của các khu di tích lịch sử, từng bước tiến hành số hóa dữ liệu về di tích.
Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu dù kê Khmer Nam Bộ - Bài 2

Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu dù kê Khmer Nam Bộ - Bài 2

Dù kê là loại hình nghệ thuật sân khấu ẩn chứa những giá trị văn hóa tinh thần vô cùng độc đáo của người Khmer Nam Bộ. Bảo tồn, phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật này gắn với phát triển du lịch, tạo điều kiện để ngày càng có nhiều du khách khi đến vùng đất có đông đồng bào Khmer sinh sống, được xem biểu diễn dù kê, hiểu hơn về văn hóa Khmer, là hướng đi đúng cần triển khai bài bản, hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu dù kê Khmer Nam Bộ (Bài 1)

Bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu dù kê Khmer Nam Bộ (Bài 1)

Cũng như nhiều bộ môn nghệ thuật ở vùng đất phương Nam, nghệ thuật sân khấu dù kê của đồng bào Khmer đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian. Bảo tồn nghệ thuật này một cách hiệu quả trong cuộc sống hiện đại hôm nay, ngay trong không gian sống của đồng bào Khmer Nam Bộ; đồng thời phát huy giá trị, quảng bá, giới thiệu nét đặc sắc của nghệ thuật truyền thống này gắn với phát triển du lịch tại những địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống là việc làm cần thiết.
Bảo tồn và phát huy giá trị các công trình kiến trúc tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tồn và phát huy giá trị các công trình kiến trúc tại Thành phố Hồ Chí Minh

Để bảo tồn các công trình kiến trúc, nhất là ngôi nhà cổ, biệt thự có giá trị văn hoá, lịch sử trong bối cảnh phát triển đô thị mạnh mẽ hiện nay, vai trò, trách nhiệm của chủ thể liên quan gồm nhà quản lý, nhà nghiên cứu và chủ sở hữu những công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản, hướng đến phát triển bền vững, đậm đà bản sắc.
Thành phố Hồ Chí Minh: Tôn vinh giá trị truyền thống tốt đẹp về lòng hiếu thảo của người Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh: Tôn vinh giá trị truyền thống tốt đẹp về lòng hiếu thảo của người Việt Nam

Tối 21/11/2017, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức chương trình tuyên dương 48 gương “Người con hiếu thảo” năm 2017, nhằm tôn vinh những người con hiếu thảo sống có lý tưởng, hướng thiện, có những việc làm thiết thực giúp ích cho gia đình và xã hội.
Đổi mới để gạo Việt Nam có giá trị cao hơn

Đổi mới để gạo Việt Nam có giá trị cao hơn

Các bộ, ngành, địa phương phải tiếp tục đổi mới, với tư duy kiến tạo, toàn diện, từ nền tảng thể chế, chính sách, pháp luật đến cấu trúc vận hành; tạo ra cuộc cách mạng về chất, một tầm nhìn mới, đi kèm với hoạch định chiến lược, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa để gạo Việt Nam đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng ở Châu Á và thế giới. Chỉ đạo trên của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc được nêu trong Thông báo số 180/TB-VPCP.
Xuất khẩu hồ tiêu giảm cả về lượng và giá trị

Xuất khẩu hồ tiêu giảm cả về lượng và giá trị

Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong hai tháng đầu năm 2017, khối lượng tiêu xuất khẩu của cả nước ước đạt 16.000 tấn, với kim ngạch 112 triệu USD, giảm 19,8% về khối lượng và giảm 36,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
Văn nghệ sĩ thành phố tiếp tục sáng tạo, cống hiến những tác phẩm có giá trị cao

Văn nghệ sĩ thành phố tiếp tục sáng tạo, cống hiến những tác phẩm có giá trị cao

Văn nghệ sĩ Thành phố Hồ Chí Minh cần không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trí tuệ, bản lĩnh, tài năng và phẩm chất đạo đức, kế thừa và phát huy truyền thống vinh quang của văn nghệ cách mạng, của văn hiến Việt Nam, của văn hóa nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh để sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao. Đây là nội dung được đồng chí Đinh La Thăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh nhắn nhủ với hơn 300 đại biểu các văn nghệ sỹ thành phố tại buổi gặp gỡ chiều 05/01/2017.
Sình Ca - nét đẹp văn hóa kết nối cộng đồng của người Sán Chỉ

Sình Ca - nét đẹp văn hóa kết nối cộng đồng của người Sán Chỉ

Người Sán Chỉ có đời sống tinh thần phong phú, trong đó, Sình Ca được coi là lối hát trữ tình lãng mạn và tràn ngập hơi thở của cuộc sống. Là một loại hình sinh hoạt văn nghệ dân gian lấy chất liệu từ hiện thực cuộc sống, Sình Ca vẫn hiện diện, nuôi dưỡng những giá trị dung dị và lắng sâu trong tâm hồn con người nơi đây.
Phát huy giá trị văn hóa khu phố cổ Hà Nội

Phát huy giá trị văn hóa khu phố cổ Hà Nội

Để phát huy hiệu quả khu phố đi bộ Hàng Đào - Đồng Xuân, cách đây chưa lâu, Hà Nội đã mở rộng không gian đi bộ của khu phố này sang các tuyến phố: Hàng Buồm - Hàng Giầy - Lương Ngọc Quyến - Mã Mây - Đào Duy Từ - Tạ Hiện.
Chuyện về “biệt đội” bao trái xoài

Chuyện về “biệt đội” bao trái xoài

Nổi tiếng ở xứ vườn Châu Thành A (Hậu Giang), Đội dịch vụ bao trái xoài gồm 10 thành viên ở thị trấn Bảy Ngàn không chỉ giúp trái cây xứ này tăng thêm giá trị, mà còn góp phần nhân rộng cách làm mới của phương pháp canh tác tiên tiến.
Festival Hoa Đà Lạt 2015 có "khu vườn lạ"

Festival Hoa Đà Lạt 2015 có "khu vườn lạ"

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VI diễn ra trong những ngày cuối năm tới đây với nhiều khu vườn sản xuất rau, hoa chất lượng cao trên địa bàn được chọn làm điểm đón khách tham quan. Trong đó, khu vườn nhà kính 4.000m² của hộ gia đình ông Lê Hữu Phan (số 50, Hồ Xuân Hương, Đà Lạt) đã và đang chăm sóc đặc biệt để “trình làng” nhiều loài rau, củ, quả lạ mắt, đạt giá trị kinh tế cao.
Văn hóa Tây Nguyên và sự phát triển bền vững

Văn hóa Tây Nguyên và sự phát triển bền vững

Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn của nước ta, được hình thành từ hàng nghìn năm về trước với những giá trị phong phú, đặc sắc. Phát triển bền vững Tây Nguyên không thể không chú trọng bảo tồn và phát triển văn hóa.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng

Gần 5 năm hiện thực hóa Nghị quyết 05-NQ/TU của Tỉnh ủy Lâm Đồng về đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nhiều cánh đồng rau và hoa ở Đà Lạt và các vùng phụ cận đã “thay da đổi thịt” nhờ chuyển đổi từ phương thức canh tác truyền thống sang phương thức canh tác hiện đại, đạt giá trị sản xuất tăng gấp nhiều lần trên từng đơn vị diện tích.
Hậu Giang: Khan hiếm nguồn thủy sản ngoài tự nhiên

Hậu Giang: Khan hiếm nguồn thủy sản ngoài tự nhiên

Những năm gần đây, nguồn lợi thủy sản ngoài tự nhiên của tỉnh Hậu Giang đã giảm đáng kể, trong đó có một số loài cá, tôm có giá trị kinh tế cao. Đây là thực trạng đáng báo động cho việc đánh bắt mang tính tận diệt nhưng chưa có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu.