Nói “không” với tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nói “không” với tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số ở Nghệ An. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, suy thoái nòi giống và là lực cản đối với sự tiến bộ xã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của vùng dân tộc thiểu số. Để ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã vùng sâu, vùng xa tỉnh Nghệ An đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp.

Lời cảnh tỉnh từ cạm bẫy “việc nhẹ, lương cao”

Lời cảnh tỉnh từ cạm bẫy “việc nhẹ, lương cao”

Lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum đã hỗ trợ đưa 3 công dân trú tại xã Đăk Na (huyện Tu Mơ Rông) về nhà an toàn vào ngày 24/3, sau khi bị lừa sang Campuchia với chiêu trò “việc nhẹ, lương cao”. Đây chính là lời cảnh tỉnh cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số khi nhẹ dạ, cả tin theo những lời mời gọi hấp dẫn của các đối tượng lừa đảo.

Đồng bào các dân tộc Lâm Đồng gửi gắm niềm tin với "cuộc cách mạng"

Đồng bào các dân tộc Lâm Đồng gửi gắm niềm tin với "cuộc cách mạng"

Chiều 19/3, tại thành phố Đà Lạt, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội nghị gặp mặt đại biểu đại diện các tầng lớp nhân dân trong đồng bào dân tộc thiểu số năm 2025. Hội nghị có sự tham gia của 36 đại biểu đại diện cho đồng bào các dân tộc tỉnh Lâm Đồng cùng nhiều đại diện sở, ngành của địa phương.

Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

Là đồng bào thiểu số sinh sống lâu đời ở vùng cao Tây Bắc, người dân tộc Cống ở Điện Biên từng đối mặt với muôn vàn khó khăn nơi những bản làng xa xôi, giáp biên giới. Nhờ những chính sách hỗ trợ từ Đảng, Nhà nước và tinh thần vượt khó không ngừng, cuộc sống người dân nơi đây đã chuyển mình rõ nét. Bản làng giờ đây không chỉ khang trang mà còn thể hiện sự ấm no, đánh dấu hành trình vượt khó thành công của một trong những cộng đồng dân tộc rất ít người nơi miền biên viễn Tây Bắc.

Mang Xuân đến với vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mang Xuân đến với vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chuẩn bị đón Xuân Ất Tỵ 2025 đang đến thật gần, niềm vui ngập tràn trong những ngôi nhà của đồng bào các dân tộc thiểu số tại huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa. Mùa Xuân này, những ngôi nhà tạm bợ đã được thay thế bằng những mái ấm vững chắc. Đây là sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời của các cấp chính quyền, địa phương và nhà hảo tâm đối với vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tết sớm trên những bản làng thoát nghèo ở vùng cao A Lưới

Tết sớm trên những bản làng thoát nghèo ở vùng cao A Lưới

Kết thúc mùa màng bội thu cũng là lúc đồng bào dân tộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế) dựng cây nêu, nô nức đón chào ngày hội lớn - lễ hội ADa Koonh. Lễ hội năm nay trở nên đặc biệt hơn khi A Lưới chính thức thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo quốc gia giai đoạn 2022 - 2025. Không khí lễ hội, hân hoan đón Tết tràn ngập mọi nẻo đường và bản làng.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu giúp dân thu hoạch lúa “chạy mưa”. Ảnh: TTXVN

Tỏa sáng hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ trong lòng đồng bào dân tộc

Bộ đội Cụ Hồ là danh hiệu cao quý được nhân dân trao tặng những người đứng trong hàng ngũ quân nhân cách mạng. Điều đó thể hiện nét đẹp riêng có của bộ đội Việt Nam, khác hoàn toàn với những đội quân chiến đấu nhà nghề. Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu và phục vụ. Tinh thần xả thân, cống hiến vì dân được thể hiện ngay từ những ngày đầu thành lập.

Việt Nam và Canada hợp tác hỗ trợ đồng bào dân tộc

Việt Nam và Canada hợp tác hỗ trợ đồng bào dân tộc

Trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Chính phủ Canada thông qua Bộ Ngoại giao cùng Dự án TAP- EDM, đoàn Hội đồng dân tộc Quốc hội Việt Nam đã có chuyến thăm làm việc và nghiên cứu tại Canada từ 3-13/12 về các chính sách giao đất, giao rừng, quản lý đất đai tài nguyên rừng và tạo sinh kế cho đồng bào các dân tộc thiểu số.

Trao nhà mẫu của Bộ Công an tặng hộ nghèo tỉnh Sóc Trăng. Ảnh: Trung Hiếu-TTXVN

Xóa nhà tạm: Sử dụng vốn ưu đãi hiệu quả để hỗ trợ đồng bào dân tộc Sóc Trăng an cư, lạc nghiệp

Tại Sóc Trăng, có hơn 1.500 hộ đồng bào dân tộc thiểu số được xây dựng nhà mới, chuyển đổi ngành nghề phát triển sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025.

Chương trình tặng 1.000 suất quà cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở xã Phú Lợi, huyện biên giới Giang Thành (Kiên Giang). Ảnh: Văn Sĩ - TTXVN

"Tết Quân - Dân" 2025 hướng tới người nghèo, đồng bào dân tộc

Ngày 5/10, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa thiết thực trong chương trình "Tết Quân - Dân" tỉnh Kiên Giang năm 2025, tại xã Phú Lợi (xã vùng biên giới giáp ranh với Campuchia), huyện Giang Thành.

“Sợi dây” kết nối chính quyền và đồng bào dân tộc ở Cao Bằng

“Sợi dây” kết nối chính quyền và đồng bào dân tộc ở Cao Bằng

Tỉnh Cao Bằng có 3 tôn giáo là Công giáo, Phật giáo và Tin lành với 23.500 tín đồ, trong đó Tin lành chiếm tỷ lệ lớn nhất với trên 21.300 tín đồ. Với sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ các cấp chính quyền, hoạt động tín ngưỡng của đồng bào dân tộc trong tỉnh được bảo đảm, góp phần xây dựng cộng đồng gắn bó, đoàn kết và phát triển bền vững.

Tuyến đường bê tông từ thôn Cầu Cao đi thôn Nà Quang, xã Bạch Xa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang giúp người dân di chuyển thuận lợi. Ảnh: Hoàng Hải - TTXVN

Tuyên Quang: Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh Tuyên Quang thực hiện nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số và miền núi nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân. Tỉnh đặc biệt chú trọng công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích bà con năng động trong phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao giá trị sản xuất, phát triển đời sống.

Tây Ninh tổ chức họp mặt người có uy tín trong đồng bào dân tộc, tôn giáo

Tây Ninh tổ chức họp mặt người có uy tín trong đồng bào dân tộc, tôn giáo

Chiều 1/2 , Tỉnh ủy Tây Ninh tổ chức Họp mặt người có uy tín trong đồng bào dân tộc, tôn giáo tỉnh Tây Ninh trước thềm năm mới Xuân Giáp Thìn 2024. Lãnh đạo tỉnh Tây Ninh đã thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của tỉnh đến người có uy tín trong đồng bào dân tộc, tôn giáo trên địa bàn tỉnh; lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của đại diện các dân tộc, tôn giáo.

Tuyên Quang: Tạo sinh kế bền vững đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc thoát nghèo

Tuyên Quang: Tạo sinh kế bền vững đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc thoát nghèo

Để giúp đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, nâng cao thu nhập, các cấp, ngành, tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã đẩy mạnh triển khai nhiều chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Tuyên Quang đang triển khai Dự án "Liên kết hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bò H’Mông” do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hỗ trợ cho 100 hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo là đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh.
Phòng Giáo dục huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) phối hợp với các Đồn Biên phòng, chính quyền địa phương mở lớp học xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc nhằm góp phần nâng cao trình độ dân trí, phổ cập giáo dục. Ảnh: Thanh Thủy

Hiệu quả từ các lớp xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Quảng Trị

Nhằm góp phần nâng cao trình độ dân trí, phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, biên giới, những năm vừa qua, Phòng Giáo dục huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã phối hợp với các Đồn Biên phòng, chính quyền địa phương mở các lớp học vào buổi tối. Việc làm này góp phần tăng số người biết chữ, nâng cao trình độ dân trí, nhận thức của người dân cũng như giảm tỷ lệ người biết chữ không bị mù chữ trở lại...
Trung tướng Trần Duy Hưng, Chính ủy Tổng cục Kỹ thuật (Bộ Quốc phòng) thăm bà con đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Mang Yang (Gia Lai). Ảnh: Hồng Điệp

Quân dân gắn kết chăm lo đời sống đồng bào dân tộc ở Gia Lai

Để khẳng định là “chỗ dựa” vững chắc, cùng đồng bào các dân tộc xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, những năm qua, lực lượng quân đội trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ sản xuất, nhà ở, hạ tầng xã hội…, góp phần làm giàu thêm tình đoàn kết quân dân…
Đại diện các doanh nghiệp giới thiệu công việc cho người lao động. Ảnh: Dư Toán - TTXVN

Giới thiệu việc làm cho hơn 600 lao động tại hai huyện khó khăn của Kon Tum

Trong hai ngày 24 và 25/8, Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) phối hợp với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Kon Tum tổ chức phiên giao dịch việc làm cho hơn 600 người lao động, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số tại hai huyện khó khăn, hưởng chính sách 30a của Chính phủ là Tu Mơ Rông và Kon Plông.
Các bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh . Ảnh: TTXVN phát

Nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc vùng biên giới Tây Ninh

Tỉnh Tây Ninh có đường biên giới dài 240km tiếp giáp với Vương quốc Campuchia, có 20 xã biên giới thuộc 5 huyện, thị xã gồm: huyện Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Bến Cầu và thị xã Trảng Bàng. Khu vực này có 21 dân tộc thiểu số sinh sống; có 5.551 hộ/20.415 nhân khẩu (tính đến ngày 30/6/2023), trong đó, nhiều nhất là dân tộc Khmer, với khoảng 2.392 hộ/9.229 nhân khẩu. Tỉnh xác định việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở các xã vùng biên, xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu, góp phần đảm bảo an ninh biên giới, xóa đói giảm nghèo, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị.
Nhờ những chính sách hỗ trợ bảo hiểm y tế, người dân là đồng bào dân tộc thiểu số giảm tải áp lực kinh tế khi đến khám và điều trị tại các cơ sở khám, chữa bệnh. Ảnh: Nam Thái - TTXVN

Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe đồng bào vùng cao Hà Giang

Bảo hiểm y tế là một trong những chính sách an sinh xã hội mang ý nghĩa nhân đạo, nhân văn và rất ưu việt của Đảng, Nhà nước. Cùng với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, tỉnh Hà Giang đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho các nhóm đối tượng là học sinh, sinh viên, hộ cận nghèo, người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình…
Dự án ổn định dân cư xóm Nặm Dạng - Pò Làng ở xã Quang Trọng, huyện Thạch An (Cao Bằng). Ảnh: Chu Hiệu - TTXVN

Cao Bằng ổn định cuộc sống đồng bào ở khu định canh, định cư

Tỉnh Cao Bằng có 8 dự án đinh canh, định cư. Một số dự án đang hoàn thiện để đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng thiên tai chuyển đến nơi ở mới. Tuy nhiên, để đồng bào yên tâm sinh sống và sản xuất ở vùng định canh định cư, chính quyền các cấp cần có những giải pháp đồng bộ và hiệu quả hơn.
Lực lượng tại chỗ, lực lượng xung kích dọn dẹp bùn đá bị sạt lở trên các tuyến đường liên xã Trà Tập - Trà Cang, đường liên xã Trà Dơn – Trà Vân đi khu dân cư Măng Lùng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Ảnh: Đoàn Hữu Trung

Đảm bảo sinh kế cho đồng bào khu vực có nguy cơ sạt lở cao ở Quảng Nam

Miền núi Quảng Nam bao gồm 9 huyện, có địa hình hầu hết là đồi núi, độ dốc lớn, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như lũ quét, sạt lở đất. Khu vực này có gần 10 nghìn hộ chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số, cần được bố trí tái định cư để phòng tránh rủi ro thiên tai. Tỉnh đã nỗ lực trong công tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí dân cư, đảm bảo sinh kế cho đồng bào, nhất là người dân ở những khu vực có nguy cơ sạt lở cao.
Từ ngày 7 - 9/12/2022, Hội đồng nhân dân tỉnh Trà Vinh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 7. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Trên 430 người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Trà Vinh được hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế

Tại Kỳ họp lần thứ 7, các đại biểu HĐND tỉnh Trà Vinh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã thống nhất thông qua Nghị quyết Quy định hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số không thuộc đối tượng đã được ngân sách Nhà nước đóng và hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2023 - 2025...