Biến vườn tạp thành vườn cây ăn trái lãi hàng trăm triệu đồng ở Kiên Giang

Biến vườn tạp thành vườn cây ăn trái lãi hàng trăm triệu đồng ở Kiên Giang

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Kiên Giang đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nông dân tận dụng, khai thác tốt tiềm năng đất đai, đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, đất trống xung quanh nhà, bờ bao, sân vườn để trồng các loại cây ăn quả, hoa màu, nuôi cá, gà, vịt… Qua đó, hình thành hàng chục mô hình sản xuất hiệu quả, nâng cao thu nhập cho nông dân, góp phần tích cực phát triển kinh tế địa phương.

Cảng cá Trần Đề là nơi thu mua, trung chuyển hải sản có quy mô lớn của tỉnh Sóc Trăng. Hàng năm, cảng cá đón khoảng hàng nghìn lượt tàu thuyền của ngư dân trong và ngoài tỉnh vào tiêu thụ sản phẩm. Ảnh: An Hiếu

Sóc Trăng khai thác hiệu quả thế mạnh sản xuất nông nghiệp

Là tỉnh đứng thứ 5 trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về diện tích đất nông nghiệp, Sóc Trăng có khoảng 280.384 ha, chiếm 84,66% diện tích tự nhiên, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, thổ nhưỡng, nguồn nước... để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, quy mô lớn theo hướng xanh, bền vững, hiện đại. Sản xuất Nông nghiệp của Sóc Trăng gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới, trong đó thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn, lúa là sản phẩm chủ lực của lĩnh vực trồng trọt và cây ăn trái là sản phẩm tiềm năng được chú trọng.
Bảo vệ “ngôi vương” cho cây ăn trái “tỷ đô” (Bài 2)

Bảo vệ “ngôi vương” cho cây ăn trái “tỷ đô” (Bài 2)

Để sản xuất sầu riêng hiệu quả, bền vững thì phải đảm bảo hài hòa về lợi ích của các nhân tố tham gia trong chuỗi giá trị (người sản xuất, người chế biến, người phân phối tiêu thụ và người tiêu dùng). Bài toán về phát triển sầu riêng bền vững cần được giải ở nhiều khía cạnh như mã số vùng trồng, thị trường, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, nhận thức và trách nhiệm của các bên, xây dựng thương hiệu, đa dạng sản phẩm từ sầu riêng…
Nhân công là đồng bào dân tộc thiểu số tại thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) có việc làm ổn định trong vụ thu hoạch sầu riêng. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN

Bảo vệ “ngôi vương” cho cây ăn trái “tỷ đô” (Bài 1)

Sầu riêng đã có mặt trong danh mục ngành hàng tỷ đô của Việt Nam. Sau hơn 1 năm sầu riêng được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, loại trái cây này tiếp tục trở thành niềm vui chung của nông dân Đắk Lắk khi vụ mùa thu hoạch năm 2023 được mùa, được giá, nông dân lãi cao. Tuy nhiên, sức nóng của loại “vua trái cây” đã khiến thị trường “tranh mua, tranh bán”, loạn giá, doanh nghiệp thua lỗ, sự liên kết giữa các bên trở nên mong manh và bị phá vỡ…
Cần Thơ xây dựng mô hình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp

Cần Thơ xây dựng mô hình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp

UBND thành phố Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch số 176/KH-UBND về xây dựng và nhân rộng mô hình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp (IPHM) trong sản xuất lúa, cây ăn trái và rau màu trên địa bàn thành phố giai đoạn 2023-2030, góp phần thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030.
Để phát triển chanh leo thành cây “triệu đô”, tỉnh Gia Lại chú trọng sản xuất giống chanh leo đạt chuẩn. Ảnh tư liệu: Quang Thái – TTXVN

Phát triển bền vững cây ăn trái xuất khẩu ở Tây Nguyên (Bài 2)

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp vùng Tây Nguyên tiếp cận và tham gia sâu rộng vào thị trường thế giới. Cơ hội từ các Hiệp định thương mại, nhất là các hiệp định thương mại thế hệ mới như CPTPP và EVFTA giúp thúc đẩy các dòng thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ.
Cơ giới hóa khâu bơm tưới trên hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày ở huyện Tháp Mười. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN

Đồng Tháp: Tưới tiêu bằng cơ giới cho hoa màu, cây ăn trái trong mùa nắng nóng

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, có từ 57-68% cơ giới hóa khâu bơm tưới trên hoa màu và cây ăn trái trong mùa nắng năm 2023; các hộ nông dân áp dụng hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho cây trồng cạn như: hệ thống tưới phun tự động, bán tự động và tưới nhỏ giọt. Tưới tiên tiến, tiết kiệm nước giúp tiết kiệm được 10 lần so với tưới thông thường.
Ông Nguyễn Văn Chừa, thành viên Hợp tác xã Quýt đường Thuận Phú (ấp Long Trị, xã Bình Phú, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh) có vườn quýt đường 0,4 ha. Ảnh: Thanh Hòa- TTXVN

Trà Vinh xây dựng vùng trồng cây ăn trái đặc sản tập trung

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Sở khoa học và Công nghệ của tỉnh Trà Vinh đang phối hợp thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ các nhà vườn nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cho các trái đặc sản, như: bưởi da xanh, quít đường, cam sành, măng cụt...
Tỉnh An Giang sẽ hình thành các vùng chuyên canh, chuyển đổi đất trồng cây kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả. Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

An Giang sẽ chuyển trên 34.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái

Giai đoạn 2021 – 2025 tỉnh An Giang tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái nhằm mục tiêu, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đất, vừa duy trì quỹ đất trồng lúa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập cho người dân. Từ đó, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Hiệu quả từ thâm canh vườn cây ăn trái ở An Giang

Hiệu quả từ thâm canh vườn cây ăn trái ở An Giang

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đặc biệt là việc chuyển đổi từ diện tích đất trồng cây hàng năm sang trồng các loại cây ăn trái lâu năm đã được nhiều địa phương trong tỉnh quan tâm và triển khai thực hiện tốt, nên diện tích cây ăn trái của tỉnh không ngừng tăng lên.
Chăm sóc cây ăn trái vào mùa khô

Chăm sóc cây ăn trái vào mùa khô

Mùa nắng là thời điểm nhiều chủng loại trái cây ra hoa đậu quả. Thời tiết đang có nhiều chuyển biến bất thường, đặc biệt là xuất hiện nhiều cơn mưa trái mùa làm ảnh hưởng đến năng suất trái.
Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây bòn bon

Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây bòn bon

Bòn bon là loại cây ăn trái chỉ trồng được ở miền Nam. Vì trồng bòn bon phải có độ nhiệt trung bình một năm 270C và chênh lệch ít giữa các tháng, giống như điều kiện miền Nam. Bòn bon ưa những nơi mát mẻ, không có ánh sáng chói chang, không có gió mạnh, đặc biệt là khi ra hoa, kết quả. Vì thế bòn bon được chọn là cây trồng xen và hiện nay giống bòn bon Thái được trồng xen khá phổ biến trong vườn c...
Kỹ thuật chiết cành cây ăn trái

Kỹ thuật chiết cành cây ăn trái

Cũng như cắm hom, chiết (bó) là một phương pháp nhân giống lấy cành làm nguyên liệu. Vì đã có búp sinh trưởng, thân, lá nên vấn đề chính là làm cho cành ra rễ thì sẽ có một cây con hoàn chỉnh.
Chăm sóc vườn cây ăn trái vào mùa mưa

Chăm sóc vườn cây ăn trái vào mùa mưa

Thông thường mùa mưa ở ĐBSCL kéo dài 6 tháng, bắt đầu vào đầu tháng 5 đến hết tháng 10. Mưa kéo dài cùng với nước lũ dâng cao làm ngập úng nhiều vườn cây, làm cho rễ cây bị hư do thiếu oxy, ngộ độc… Tình trạng này nếu kéo dài sẽ làm cho sức khỏe của cây suy giảm nghiêm trọng và chết hàng loạt.
Trồng cây ăn trái trên đất cằn cho thu nhập cao

Trồng cây ăn trái trên đất cằn cho thu nhập cao

Khoảng 5 năm gần đây, nông dân ở xã Suối Kiết, huyện Tánh Linh (Bình Thuận) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn trái thay cho cây sắn, cây ngô kém hiệu quả. Những vườn cam, quýt bạt ngàn trĩu quả và những vườn xoài xanh um, cho trái ngọt đang giúp người dân ở đây thoát nghèo và vươn lên làm giàu.