Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

Nhiệt tình, trách nhiệm, đặc biệt yêu rừng, say mê giới thiệu với du khách bằng giọng điệu pha chút hóm hỉnh, hài hước những đặc tính của từng loài thực vật, động vật trong rừng ngập mặn là cảm nhận của chúng tôi về Thạc sĩ Bùi Nguyễn Thế Kiệt, Trưởng phòng Quản lý Phát triển tài nguyên (Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh).

Bảo vệ đàn gia súc giữa mùa đông khắc nghiệt nơi địa đầu Tổ quốc

Bảo vệ đàn gia súc giữa mùa đông khắc nghiệt nơi địa đầu Tổ quốc

Là tỉnh vùng cao, núi đá nằm ở địa đầu cực Bắc của Tổ quốc, Hà Giang nổi tiếng với khí hậu khắc nghiệt trong mùa đông, đặc biệt là các đợt rét đậm, rét hại kèm mưa phùn, nhiệt độ xuống rất thấp. Để bảo vệ đàn gia súc trong những ngày giá rét, UBND tỉnh Hà Giang đã chỉ đạo ngành nông nghiệp phối hợp chặt chẽ với các địa phương đẩy mạnh kiểm tra, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân tăng cường các biện pháp phòng chống đói rét, giữ ấm cho đàn vật nuôi.

Không quân Việt Nam được trang bị dòng máy bay tiêm kích hiện đại Su-30MK2, hiện thực hóa chủ trương tiến thẳng lên hiện đại. Ảnh: Lâm Khánh

Bảo vệ vững chắc bầu trời tổ quốc

Xây dựng Quân chủng Phòng không - Không quân tinh nhuệ, hiện đại, hoàn thành sứ mệnh giữ vai trò nòng cốt trong quản lý và bảo vệ bầu trời Tổ quốc là một trong những nội dung quan trọng trong thực hiện chủ trương xây dựng một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại mà Đại hội 13 của Đảng đề ra.

Làng cổ Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) xuất hiện một số ngôi nhà hiện đại, phá nát không gian truyền thống. Nếu không có biện pháp kịp thời ngăn chặn, ngôi làng sẽ không còn hấp dẫn du khách. Ảnh: TTXVN phát

Cần có giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch cho Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh rất giàu tài nguyên du lịch với nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng; những bản làng cổ đẹp như tranh vẽ, những nét văn hóa truyền thống đa dạng. Đó là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá để phát triển du lịch. Tuy nhiên, nhiều khu vực cảnh quan thiên nhiên của Cao Bằng đang bị xâm hại nghiêm trọng, những ngôi làng cổ dần bị thay thế bởi nhà hiện đại, những nét văn hóa truyền thống dần bị mai một khiến cho những nguồn tài nguyên du lịch có nguy cơ bị phá hủy, không thể khôi phục được.

Tây Ninh tăng cường công tác quản lý, bảo vệ các loài động vật hoang dã

Tây Ninh tăng cường công tác quản lý, bảo vệ các loài động vật hoang dã

Trong 9 tháng năm 2024, lực lượng Kiểm lâm tỉnh Tây Ninh đã phối hợp lực lượng Công an, Quản lý thị trường, thú y và các địa phương nắm tình hình, phát hiện và xử lý nhiều vụ việc liên quan đến động vật hoang dã, tịch thu trên 150 cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm thả về môi trường tự nhiên góp phần quan trọng trong bảo vệ động vật hoang dã, bảo đảm môi trường sinh thái, đa dạng sinh học.

Hòa Bình thực hiện hiệu quả giải pháp bảo vệ và phát triển rừng

Hòa Bình thực hiện hiệu quả giải pháp bảo vệ và phát triển rừng

Tỉnh Hòa Bình xác định phát triển lâm nghiệp bền vững là mục tiêu, nhiệm vụ xuyên suốt, đặc biệt là hạn chế tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép và cháy rừng có thể xảy ra. Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

Ngư dân đưa rác về bờ - mô hình thiết thực bảo vệ môi trường biển

Ngư dân đưa rác về bờ - mô hình thiết thực bảo vệ môi trường biển

Tại tỉnh Phú Yên, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai thực hiện mô hình “Ngư dân đưa rác về bờ”. Mô hình nhận được sự hưởng ứng tích cực của ngư dân, góp phần thay đổi nhận thức bảo vệ môi trường biển. Theo đó, sau mỗi chuyến đi biển, ngư dân không chỉ mang về cá, tôm mà còn chở theo rác thải về bờ để tập trung xử lý.

Nhân dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La phát dọn thực bì nhằm giảm nguy cơ cháy rừng. Ảnh: Quang Quyết - TTXVN

Sơn La: Phát huy hiệu quả nguồn thu dịch vụ môi trường rừng

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Sơn La Nguyễn Thành Công cho biết, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh trong thời gian tới cần thực hiện một loạt các nhiệm vụ trọng tâm, chi trả dịch vụ môi trường rừng đúng đối tượng, đúng diện tích và đảm bảo tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng không thất thoát, lãng phí và đầu tư trở lại cho quản lý, bảo vệ, phát triển rừng. Cùng với đó, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tiếp tục rà soát, nghiên cứu cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh để sớm ban hành được Đề án tín chỉ carbon rừng.

Người dân cùng cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hòn Đất, Ủy ban Nhân dân xã Lình Huỳnh thăm rừng phòng hộ. Ảnh: Văn Sĩ

Kiên Giang phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng phòng hộ

Những năm qua, tỉnh Kiên Giang cho phép người dân nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng, khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản. Không chỉ góp phần bảo vệ rừng, nhiều hộ dân còn thoát nghèo, vươn lên làm giàu từ các mô hình sản xuất dưới tán rừng.

Tại xã Diễn Bích (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An), rừng ngập mặn được trồng với diện tích hơn 40ha, được đánh giá là vùng rừng ngập mặn đẹp nhất tỉnh Nghệ An. Ảnh: Xuân Tiến - TTXVN

Nghệ An: Bảo vệ rừng ngập mặn, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực

Rừng ngập mặn tại huyện Diễn Châu (Nghệ An) như một vành đai xanh, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực; ngăn sóng, chống bão, lũ và bảo vệ hành lang đê biển; tạo điều kiện phát triển môi trường, hệ sinh thái vùng ven biển. Xác định được ý nghĩa, tầm quan trọng đó, ngành Kiểm lâm, cơ quan chức năng và người dân các xã ven biển, bãi ngang đã thực hiện nhiều biện pháp chung tay bảo vệ rừng ngập mặn.

Bảo tồn các loài lưỡng cư quý tại Pù Luông

Bảo tồn các loài lưỡng cư quý tại Pù Luông

Dự án “Điều tra, đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn các loài lưỡng cư quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2020-2024)” đã được đã được thực hiện, nhằm bảo tồn, phát triển bền vững các loài lưỡng cư đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Trồng dưa hấu vụ Đông Xuân ở xã ven biển Tân Thành (Gò Công Đông). Ảnh: Minh Trí - TTXVN

Tiền Giang: Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trước tình hình thời tiết, thủy văn đang diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, dự báo triều cường và mặn sẽ xâm nhập sâu về phía thượng lưu sông Tiền trong tháng 3 và tháng 4 tới, Tiền Giang chủ động đề ra nhiều giải pháp tích cực phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản. Đồng thời, tích cực hỗ trợ nông dân địa phương ứng phó, chăm sóc phục hồi vườn cây ăn quả trước, trong và sau thu hoạch.

Thái Nguyên: Bảo vệ đàn vật nuôi trước thời tiết cực đoan

Thái Nguyên: Bảo vệ đàn vật nuôi trước thời tiết cực đoan

Rét đậm, rét hại trong những ngày này đã khiến cho nhiệt độ tại tỉnh Thái Nguyên giảm sâu, khu vực miền núi, vùng cao có nơi chỉ còn từ 5 đến 7 độ C, khu vực đô thị từ 9 đến 11 độ C. Trước tình hình cực đoan của thời tiết, Ngành nông nghiệp Thái Nguyên đã khuyến cáo người chăn nuôi triển khai các phương án phòng chống rét, đảm bảo sức khỏe cho đàn vật nuôi.

Gia súc, vật nuôi được nhốt trong chuồng khi nhiệt độ ngoài trời xuống thấp. Ảnh: TTXVN

Lạng Sơn: Bảo vệ đàn vật nuôi ở vùng núi cao khi rét đậm, rét hại

Hiện tại, nền nhiệt độ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn xuống thấp, trời rét đậm, có nơi rét hại. Tại đỉnh núi Mẫu Sơn, nhiệt độ giảm xuống chỉ còn hơn 1 độ C. Chính quyền, cơ quan chức năng địa phương đã triển khai các biện pháp phòng, chống đói, rét, bảo vệ vật nuôi.
Quảng Bình: Hỗ trợ người dân bảo vệ và phát triển rừng

Quảng Bình: Hỗ trợ người dân bảo vệ và phát triển rừng

Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định hỗ trợ người dân thực hiện bảo vệ và phát triển rừng thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Thông tấn xã Việt Nam giành 3 giải tại Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2023

Thông tấn xã Việt Nam giành 3 giải tại Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2023

Chiều 18/10, tại Hà Nội, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương chủ trì, phối hợp với Báo Nhân dân, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Cộng sản tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2023 trong Đảng bộ Khối.
Nông dân huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc làm đất, nhổ mạ cấy lúa trên đồng ruộng. Ảnh: Nguyễn Trọng Lịch-TTXVN

Ứng phó bão số 1: Có giải pháp bảo vệ lúa mới gieo cấy

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện về việc đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, đề phòng ngập lụt do ảnh hưởng của bão số 1 ở các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An.
Nuôi cá lồng bè ở Bãi Dong, xã đảo Thổ Châu, thành phố Phú Quốc (Kiên Giang). Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, biên giới Tây Nam của Tổ quốc

Chặng đường 30 năm qua, nhiều thế hệ nối tiếp nhưng đều chung một khát vọng xây dựng xã đảo Thổ Châu ngày càng phát triển. Với trí tuệ, bản lĩnh và nghị lực kiên cường, đoàn kết, sáng tạo, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã đã vượt qua muôn vàn khó khăn, quyết tâm phấn đấu bảo vệ, xây dựng đảo ngày càng phát triển, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, biên giới Tây Nam của Tổ quốc...
Đề xuất bảo vệ và khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung

Đề xuất bảo vệ và khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung

Cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung, được cơ quan có thẩm quyền cho phép, nhưng khi thực hiện nhiệm vụ để xảy ra thiệt hại mà được xác định triển khai các nội dung theo kế hoạch hoặc đề án đã được chấp thuận, có động cơ trong sáng, thì được miễn xử lý trách nhiệm. Đây là đề xuất đáng chú ý của Bộ Nội vụ trong dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung.
Công trình cống Phú Phong (Châu Thành, Tiền Giang). Ảnh: Minh Trí - TTXVN

Tiền Giang bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

Các huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, Châu Thành nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang, có vùng trồng cây ăn quả đặc sản giá trị xuất khẩu cao như: vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, sầu riêng, bưởi da xanh,… Đây cũng là địa bàn thường xuyên bị ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn gây nhiều thiệt hại vào mùa khô hàng năm nếu không có biện pháp ứng phó hữu hiệu.
Một “tiết học biên giới” được các Chiến sĩ Đồn Biên phòng Lộc Thành giới thiệu cho các em học sinh Trường tiểu học, trung học cơ sở Lộc Thành (huyện biên giới Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) tại cột mốc biên giới. Ảnh: TTXVN phát

Bình Phước: Giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc gắn với bảo vệ an ninh biên giới

Bình Phước là địa phương có đường biên giới chung với Campuchia dài 260 km với nhiều đồng bào dân tộc sinh sống. Tỉnh đã thực hiện đồng bộ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng. Qua đó, tạo sinh kế giúp đồng bào ổn định cuộc sống, chung tay xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định và phát triển.
Ban Tổ chức trao giải C cho các tác giả thể loại Báo chí. Ảnh: Phương Hoa – TTXVN

Trao giải Cuộc thi viết chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Tối 23/10, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Hội Nhà báo Việt Nam, tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch lần thứ hai, năm 2022, nhằm biểu dương, tôn vinh các tác giả/nhóm tác giả có tác phẩm xuất sắc, các tập thể đạt thành tích cao tại cuộc thi.
Cán bộ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum kiểm tra thực tế diện tích rừng giao cho người dân quản lý, bảo vệ. Ảnh: TTXVN phát.

Hiệu quả từ chính sách bảo vệ và phát triển rừng tại Kon Tum

Là địa phương có độ che phủ rừng lớn với hơn 60%, tỉnh Kon Tum xác định việc quản lý, bảo vệ rừng là nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; trong đó, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum triển khai đã góp phần quan trọng trong việc giữ gìn “lá phổi xanh” tại địa phương; đồng thời, giúp người dân sinh sống gần rừng có thêm thu nhập để cải thiện cuộc sống.
Quản lý hiệu quả tài nguyên nước ( Bài 1)

Quản lý hiệu quả tài nguyên nước ( Bài 1)

Trước tình trạng tài nguyên nước đang chịu nhiều tác động, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã và đang tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước, trong đó đặc biệt chú trọng đến nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho người dân.