Vào những ngày cuối tháng 4/2025 (từ ngày 22 - 24/4), không gian tuyệt vời của Cao nguyên đá Đồng Văn sẽ vang lên tiếng cười, nhịp múa và lời ca khi Lễ hội chợ phong lưu Khâu Vai năm 2025 chính thức được khai mạc.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, nhiều hoạt động đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống, phản ánh không khí Tết, phong tục tập quán ngày Tết được phục dựng ở nhiều địa phương tỉnh Ninh Bình.
Những ngày này, cùng với cả nước hân hoan vui Tết Độc lập, nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk ý thức sâu sắc hơn về tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ra sức thi đua, học tập, rèn luyện, nguyện chung sức, đồng lòng xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, buôn làng giàu đẹp, phát triển.
Thời gian qua, công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước nói chung, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (S’tiêng, M’nông, Khmer) nói riêng đạt được nhiều kết quả quan trọng. Qua đó, góp phần tạo chuyển biến tích cực, mạnh mẽ, đột phá trong cách nghĩ, cách làm của cả hệ thống chính trị và nhân dân; đồng thời huy động các cấp, ngành và toàn xã hội thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay.
Hàng năm, cứ vào ngày 18/2 Âm lịch, không gian phiên chợ Chũ xưa lại diễn ra tại quảng trường Trung tâm thị trấn Chũ, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), mang đậm đà bản sắc dân tộc. Đây không chỉ là phiên chợ đơn thuần, mà là ngày hội rất lớn trong chuỗi ngày du xuân hát hội của đồng bào Tày, Nùng và các dân tộc trong vùng, kéo dài suốt từ sau Tết Nguyên đán. Khởi đầu là phiên chợ tình vùng cao Thác Lười - Tân Sơn (ngày 11, 12 tháng Giêng), đến phiên chợ Phong Vân và các vùng lân cận. Cuối cùng, được khép lại với phiên chợ Chũ ngày 18/2 âm lịch, để sau đó, nhân dân chính thức bước vào vụ mùa sản xuất mới.
Lễ vinh danh thành phố Sơn La vào Mạng lưới “Thành phố học tập toàn cầu" của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tối 19/3, tại Quảng trường Tây Bắc (tỉnh Sơn La).
Đất nước Việt Nam nói chung và các vùng núi cao nói riêng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa. Tuy nhiên, để phát huy lợi thế này thì điều cốt lõi là phải giữ được bản sắc, tránh ăn xổi, sao chép, lạm dụng dàn dựng và sân khấu hóa,... sẽ gây tác dụng phản cảm và không lâu bền.
Trong hai ngày 23, 24/11, tại Cung văn hóa tỉnh Hòa Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Liên hoan nghệ thuật dân gian các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2023 với chủ đề "Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình".
Hòa chung trong không khí hân hoan, tưng bừng của cả nước, những ngày này, nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Lắk càng trân quý độc lập, tự do, ra sức thi đua, học tập tốt, lao động tốt để nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp, bản sắc.
Ngày 18/8, tại thành phố Nha Trang, Sở Du lịch Khánh Hòa phối hợp cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức Hội nghị Hợp tác liên kết phát triển du lịch giữa hai địa phương giai đoạn 2023 - 2025. Hơn 100 đại biểu đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước, các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực lữ hành, lưu trú, dịch vụ du lịch của hai tỉnh tham dự hội nghị.
Tỉnh Nghệ An đã thông qua Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, mục tiêu tổng quát được đề ra đến năm 2030 được xác định là xây dựng Nghệ An trở thành tỉnh khá của cả nước, kinh tế phát triển nhanh và bền vững, mang đậm bản sắc văn hóa xứ Nghệ.
Mỗi dân tộc trong 54 dân tộc ở Việt Nam đều có những lễ hội riêng gắn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng và lao động sản xuất. Bảo tồn lễ hội dân gian của các dân tộc là một giải pháp tốt nhất để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các dân tộc. Đó cũng là lý do mà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định phục dựng 7 lễ hội của các dân tộc trong năm 2020.
Không những giúp du khách khám phá cuộc sống trên miền sông nước đồng bằng sông Cửu Long, An Giang còn là mảnh đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo, đậm bản sắc Việt Nam.
Lễ Chôl Chhnăm Thmây là lễ hội truyền thống của đồng bào Khmer thường diễn ra vào giữa tháng 4 dương lịch. Lễ thường diễn ra 3 ngày, nếu vào năm nhuận thì 4 ngày. Năm nay, Lễ Chôl Chnăm Thmây diễn ra vào ngày 14 – 16/04/2017.
Ngày 28/2/2017, đồng chí Đinh La Thăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã làm việc với Đảng ủy Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh về tình hình hoạt động, công tác tuyển sinh và đào tạo của nhà trường.
Ngôi nhà sàn của người Thái luôn được biến đổi qua năm tháng, nhưng những cái gì thuộc về bản sắc thiêng liêng, cái hồn của dân tộc qua mỗi nếp nhà sàn vẫn luôn được người Thái cố gắng gìn giữ. Một trong những điều được coi là luật tục linh thiêng ấy chính là cách phân chia chỗ ngủ cho các thành viên trong gia đình.
Trong đời sống của người M’nông các loại nhạc cụ như: Chiêng, Goong, Trống, M’buốt, R’lét… là những nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của họ. Trong đó, bộ Chiêng Yau được coi là nhạc cụ linh thiêng và thể hiện địa vị, uy quyền ở mỗi gia đình, dòng họ.
"Nâng cao giá trị thương hiệu ngành thủ công mỹ nghệ thông qua năng lực thiết kế" là nội dung Hội thảo do Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tổ chức sáng 27/10 tại Hà Nội nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành này trong khuôn khổ Chương trình Thương hiệu Quốc gia.
Tối 7/8/2016, tại FLC Sầm Sơn Beach & Golf Resort (Thanh Hóa) diễn ra đêm Chung kết Hoa hậu Bản sắc Việt toàn cầu 2016. Vượt qua 39 thí sinh khác, cô gái 20 tuổi đến từ Hải Phòng và hiện đang là sinh viên khoa Quản trị khách sạn tại Thụy Sĩ, Trần Thị Thu Ngân đã đăng quang ngôi vị Hoa hậu Bản sắc Việt toàn cầu 2016. Các danh hiệu Á hậu 1, Á hậu 2 lần lượt được trao cho thí sinh Phạm Thúy Hằng (đến từ Đức) và Võ Quỳnh Giao (đến từ Mỹ)./
Vào dịp đầu xuân năm mới, đến tham dự các lễ hội ở Cao Bằng, du khách không chỉ hòa mình với những lễ hội độc đáo bản sắc dân tộc, còn được thưởng thức những món ăn độc đáo, hấp dẫn tại các lễ hội.
Dân tộc Dao đỏ ở Tuyên Quang có một nền văn hóa rất phong phú và đậm đà bản sắc, phản ánh nhiều lĩnh vực của đời sống. Một trong những nghi lễ đặc sắc còn được lưu truyền cho đến ngày nay là lễ cưới của người Dao đỏ.
Huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam không chỉ được biết đến với những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn trên dãy Trường Sơn hũng vĩ, mà mảnh đất này còn nổi tiếng với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Cơ-tu. Chính ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người dân nơi đây đang là yếu tố quan trọng để Tây Giang vừa đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, vừa giữ gìn được bản sắc văn hóa của địa phương.
Kbang (Gia Lai) được biết đến như là một trong những vùng đất giàu bản sắc văn hóa và là cái nôi của cách mạng. Ngày nay, buôn làng đã khoác lên mình màu áo mới của sự no ấm, người Bahnar nơi đây càng ý thức sâu sắc hơn việc gìn giữ báu vật muôn đời: cồng chiêng.