Những Chi hội trưởng Phụ nữ ấp được xem là những cánh tay nối dài để triển khai các chủ trương, chính sách hỗ trợ, chăm lo cho hội viên, phụ nữ được kịp thời, hiệu quả.
Sau 50 năm giải phóng (24/3/1975-24/3/2025), tình hình kinh tế - xã hội ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân là một chủ trương, mục tiêu xuyên suốt, quan trọng hàng đầu của Đảng, Nhà nước ta. Toàn bộ hệ thống chính trị, các ngành, các cấp và mọi tầng lớp nhân dân đều đặc biệt quan tâm và tập trung thực hiện nhiệm vụ này với định hướng đặt ra là phải phù hợp với tình hình thực tiễn cũng như đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về giảm nghèo. Năm 2024, Việt Nam tiếp tục có những kết quả tích cực trong công cuộc giảm nghèo.
Những năm gần đây, nhiều chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã phát huy hiệu quả, giúp tỉnh Lào Cai từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.
Bù Đăng (Bình Phước) là huyện miền núi, đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (hơn 40%), đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Vì vậy, Đảng bộ huyện rất quan tâm việc xóa đói, giảm nghèo , chương trình mục tiêu quốc gia và chính sách an sinh xã hội đều được thực hiện khá hiệu quả.
Những năm qua, Thanh Hóa luôn quan tâm công cuộc giảm nghèo tại các huyện miền núi và thực hiện có hiệu quả bằng chương trình, dự án hỗ trợ người dân địa phương. Nhờ đó, nhiều hộ nghèo tại các huyện miền núi Thanh Hóa đã quyết tâm vượt khó, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, vươn lên thoát nghèo, góp phần xây dựng kinh tế gia đình và thay đổi diện mạo quê hương.
Những năm gần đây, cây dứa phát triển mạnh trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Krông Bông, nhiều hộ dân xóa đói, giảm nghèo nhờ cây dứa.
Cùng với thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, góp phần xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển, Bộ đội Biên phòng Cao Bằng còn là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với đồng bào các dân tộc, xây dựng củng cố hệ thống chính trị cơ sở, giúp đỡ bà con vùng biên xóa đói, giảm nghèo.
Những năm gần đây, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc tại xã 135 Hùng Lợi, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đang có sự chuyển biến tích cực. Nhiều hủ tục lạc hậu bị bài trừ, nhân dân thực hiện nếp sống văn minh tiến bộ, giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo...
Loay hoay với đủ thứ nghề, làm cả những công việc nặng nhọc như phụ hồ, nhưng đời sống kinh tế gia đình vẫn không khá lên được, khi sức khỏe đã đi xuống ngược chiều với tuổi tác, anh Đặng Minh Dũng (ấp Tân Tiến, xã Tân Phú, huyện Tân Châu, Tây Ninh) quyết định chuyển đổi nghề. Tìm hiểu, lựa chọn, anh đi đến quyết định chuyển sang chăn nuôi dê, vừa không nặng nhọc, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc "vắt sức" phụ hồ.
Những năm qua, dù gặp không ít khó khăn, thách thức nhưng khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã trên địa bàn huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) vẫn cho thấy dấu ấn đậm nét trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Khmer.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Đắk Nông vừa có báo cáo phân bổ ngân sách nhà nước năm 2023 để thực hiện ba chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh. Mục tiêu của ba chương trình trong năm 2023 là giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân ít nhất 3%; giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít nhất 5%; và toàn tỉnh có thêm 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Xóa đói, giảm nghèo là quyết tâm của Việt Nam suốt chặng đường gần 80 năm qua, đặc biệt là trong 36 năm đất nước thực hiện đổi mới. Cùng với tăng trưởng kinh tế, Đảng và Nhà nước luôn đặt giảm nghèo là ưu tiên hàng đầu.
Để đạt được mục tiêu trên, Nghệ An tập trung xây dựng và triển khai có hiệu quả kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong công tác giảm nghèo; tập trung phát triển kinh tế - xã hội, thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn để đẩy nhanh tốc độ phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với giảm nghèo, nâng cao mức sống cho nhân dân; thực hiện hiệu quả các chính sách của Trung ương và tỉnh về hỗ trợ giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh; tiếp tục vận động các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhận giúp đỡ các huyện, xã, hộ nghèo trên địa bàn 11 huyện miền núi trong tỉnh.
Phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, dễ trồng, tốn ít công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, chuối trở thành cây xóa đói, giảm nghèo của đồng bào các dân tộc tỉnh Lai Châu.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình khó khăn ở thôn Liêng Dong, xã Phi Liêng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) nhưng anh K’Dai (41 tuổi), người dân tộc Mạ luôn quyết tâm phát triển kinh tế để cải thiện đời sống.
Dễ trồng, không tốn nhiều công chăm sóc, cho hiệu quả kinh tế cao, cây sơn tra đang ngày càng phát triển, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhiều hộ đồng bào dân tộc ở huyện Bắc Yên nói riêng, tỉnh Sơn La nói chung.
Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, đất sản xuất nông nghiệp thiếu nên cuộc sống của những người dân tộc thiểu số huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa gặp khó khăn. Vài năm gần đây, người dân được các chương trình, dự án của nhà nước hỗ trợ nguốn vốn phát triển kinh tế rừng. Nhờ nguồn vốn, các mô hình trồng rừng gỗ lớn đã được xây dựng, trồng rừng thâm canh gỗ lớn vượt đói nghèo.
Với đặc tính dễ trồng, giá bán cao, đầu ra ổn định, những năm gần đây, sa nhân đã trở thành một trong những loại cây giúp đồng bào dân tộc Mông ở xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững.
Tính đến hết năm 2017, tỉnh Quảng Ninh có 113 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó có 17 xã (với 154 thôn, bản) và 54 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Nhờ thực hiện tốt Chương trình 135 với Đề án 196 đưa các xã, thôn ra khỏi diện đặc biệt khó khăn nên công tác xóa đói giảm nghèo được đẩy mạnh, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số được nâng cao. Dự kiến, đến hết năm 2019, Quảng Ninh hoàn thành việc đưa tất cả các xã, thôn nói trên ra khỏi diện đặc biệt khó khăn, hoàn thành mục tiêu Chương trình 135, về đích trước 1 năm so với lộ trình đặt ra.
Nhân dịp ''Ngày Quốc tế chống đói nghèo'', ''Ngày vì người nghèo ở Việt Nam'' (17/10), chiều 15/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải, tôn vinh các tập thể, cá nhân đoạt giải cuộc thi các tác phẩm báo chí viết về công tác giảm nghèo lần thứ ba, năm 2019.
Xã Tân Lập, huyện Mộc Châu được biết đến là địa bàn có số hộ nghèo thấp nhất tỉnh Sơn La hiện nay, chỉ còn 2,9%. Để đạt được kết quả này, Đảng bộ xã Tân Lập đã triển khai nhiều giải pháp nhằm phát huy vai trò của tổ chức Đảng, đảng viên trong thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Ngày 3/4, tại buổi làm việc với UBND huyện Ba Vì về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và 3 tháng đầu năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ 9 tháng cuối năm 2018, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã chỉ đạo UBND huyện Ba Vì tập trung triển khai các giải pháp phát triển kinh tế, nhanh chóng giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, nhất là ở khu vực 7 xã miền núi.
Nhắc đến Nậm Tha là nhắc đến vùng trồng quế lớn của huyện Văn Bàn (tỉnh Lào Cai). Đối với người dân nơi đây, quế là cây xóa đói, giảm nghèo, giúp làm giàu. Nắm được nhu cầu về cây quế giống của người dân, một hộ người Dao đã mạnh dạn đầu tư mở vườn ươm cây giống lâm nghiệp đầu tiên của xã. Đó là hộ anh Đặng Văn Phủ, ở thôn Khe Coóc.
Những ngày này, Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đỏ rực sắc cà-phê. Trên nương, trong vườn, nông dân đang tất bật thu hoạch lứa cà-phê đầu mùa, với hy vọng một vụ mùa bội thu.
Gần 5 năm trở lại đây, nhiều hộ nông dân ở xã Chiến Thắng, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, tập trung phát triển đàn trâu, bò bằng hình thức nuôi nhốt chuồng vỗ béo... đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Văn Chấn là huyện vùng cao của tỉnh Yên Bái với 66% là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm gần đây, công tác xóa đói giảm nghèo của huyện có nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống đồng bào các dân tộc không ngừng nâng cao.
Giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Đắk Nông tiếp tục tập trung mọi nguồn lực phát triển sản xuất, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số.