Ảnh minh họa: baobinhdinh.vn

Bình Định xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dừa đặc sản

Tỉnh Bình Định đang có những giải pháp thúc đẩy phát triển ngành dừa nhằm hướng tới nâng cao giá trị, thương hiệu cho “đặc sản” này. Nổi bật là thị xã Hoài Nhơn - nơi được mệnh danh là một trong những vựa dừa lớn nhất của cả nước.

Bến Tre đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dừa xuất khẩu

Bến Tre đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dừa xuất khẩu

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre, nhằm thực hiện tốt Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030 và Nghị quyết 07-NQ/TU của Tỉnh uỷ Bến Tre về xây dựng vùng sản xuất tập trung, gắn phát triển chuỗi giá trị nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2020-2025 và định hướng đến năm 2030, tỉnh tập trung xây dựng vùng nguyên liệu dừa hữu cơ, mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói đối với cây dừa gắn với chuỗi giá trị sản phẩm.

Thu hoạch chè i. Ảnh: TTXVN phát

Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường cho sản phẩm chè VietGAP

Từ niềm đam mê với cây chè, sau thời gian ngược xuôi đi thu mua chè búp tại nhiều tỉnh, thành phố, ông Bàn Văn Dương, dân tộc Dao, tại thôn 5, xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã quyết định khởi nghiệp làm chè tại chính quê hương mình. Vượt qua nhiều khó khăn, Giám đốc Hợp tác xã Chè Tân Thái 168 Bàn Văn Dương đã thành công trong việc xây dựng thương hiệu và đưa nhiều sản phẩm chè búp Tân Thành vào các cửa hàng tiện lợi, gian hàng giới thiệu sản phẩm và nhiều siêu thị trên cả nước.

Xây dựng thương hiệu giống gà nhiều cựa Tân Sơn (Phú Thọ)

Xây dựng thương hiệu giống gà nhiều cựa Tân Sơn (Phú Thọ)

Gà nhiều cựa, một trong những loại gà quý trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” từ thời đại Hùng Vương chỉ có ở khu vực miền núi huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Trải qua nhiều thế kỷ, tưởng như giống gà này đã bị mai một thì nay đã phát triển mạnh ở khắp các bản làng của huyện miền núi Tân Sơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhiều người dân nơi đây.
Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt bắt đầu từ đâu?

Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt bắt đầu từ đâu?

Việt Nam có nhiều loại nông sản đứng nhất thế giới về sản lượng nhưng nông dân vẫn nghèo, chưa có loại nông sản nào xây dựng được thương hiệu nông sản đủ mạnh để trở thành thương hiệu quốc gia khi xuất khẩu ra thị trường thế giới. Vậy muốn xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản, phải bắt đầu từ đâu? Đây là vấn đề được nhiều chuyên gia, đại biểu quan tâm thảo luận tại Tọa đàm “Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt” do Báo Thanh niên tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6/4.
Nông dân hợp tác xã dưa hấu VietGAP (xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy) thu hoạch dưa phục vụ Tết. Ảnh: Hồng Thái - TTXVN

Nông sản Việt vươn xa ra thế giới (Bài cuối)

Cánh cửa tiếp cận thị trường đã mở rộng đối với nhiều loại nông sản Việt Nam, tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng và gia tăng giá trị cho nông sản Việt, người nông dân và doanh nghiệp phải đồng lòng, liên kết chặt chẽ trong việc sản xuất bền vững và xây dựng thương hiệu cho nông sản.
Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý

Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý

Chỉ dẫn địa lý là một trong những công cụ, giải pháp xây dựng thương hiệu và bảo hộ tài sản trí tuệ cho những sản phẩm hàng hóa có đặc tính, chất lượng đặc thù. Đến nay, Việt Nam đã có gần 100 chỉ dẫn địa lý trong nước nhưng hiệu quả mang lại còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề nhận diện và truyền thông tại thị trường trong nước và quốc tế.
Xây dựng thương hiệu cho nông sản: Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

Xây dựng thương hiệu cho nông sản: Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

Xây dựng, phát triển thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp là một trong những giải pháp để phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh và bền vững. Do đó, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dưới các hình thức đặc thù đối với địa danh gắn với tên gọi sản phẩm nhằm khai thác, phát triển danh tiếng của sản phẩm là xu hướng đã và đang được nhiều nước ưu tiên áp dụng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Quảng bá thương hiệu miến Điền Bảo tại Khu trưng bày, quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2022.

Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm OCOP Hà Nội

Hơn 3 năm qua, Hà Nội luôn là địa phương đi đầu trong thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), góp phần xây dựng, quảng bá, tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa chất lượng cao mang tính đặc trưng, ưu thế của Thủ đô. Đến nay, nhiều sản phẩm OCOP của Hà Nội đã khẳng định được thương hiệu, chất lượng chinh phục thị trường trong và ngoài nước…
Thị xã Sơn Tây (Hà Nội) hiện có trên 20 trang trại chuyên sản xuất Gà Mía giống, sản lượng trung bình trên 4 triệu con/năm.

Hà Nội phát triển thương hiệu Gà Mía Sơn Tây

Gà Mía nuôi tại thị xã Sơn Tây (Hà Nội) là giống gà quý nằm trong danh mục giống gốc quốc gia. Để bảo tồn, phát triển chăn nuôi Gà Mía, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng thương hiệu “Gà Mía Sơn Tây”, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm đưa ra thị trường...
Mật ong Hoa Rừng của Hợp tác xã chăn nuôi ong Phong Thổ đạt 3 sao OCOP tỉnh Tuyên Quang. Ảnh: Vũ Quang Đán – TTXVN

Sản phẩm OCOP quốc gia (Bài 2)

Sau thời gian phát triển rộng khắp cả nước, Chương trình OCOP "chững" lại do ảnh hưởng của dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Đến nay, Chương trình đang trong giai đoạn hồi phục sản xuất, các địa phương lại tiếp tục thực hiện mục tiêu mở rộng thêm nhiều sản phẩm OCOP độc đáo, lợi thế của địa phương để triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.
Xây dựng thương hiệu hoa Đào xứ Lạng đủ mạnh để vươn xa

Xây dựng thương hiệu hoa Đào xứ Lạng đủ mạnh để vươn xa

Ngày 5/4, UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án bảo tồn, phát triển giá trị cây đào và tổ chức Lễ hội hoa Đào xứ Lạng với sự chủ trì của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn Dương Xuân Huyên.
Anh Vũ Minh Ngọc kiểm tra giấm mơ trà xanh trước khi giao cho khách hàng. Ảnh: Công Luật - TTXVN

Anh Vũ Minh Ngọc xây dựng thương hiệu giấm mơ trà xanh tại làng cổ Bách Cốc

Đang làm việc tại một công ty xây dựng có tiếng ở Hà Nội với mức lương ổn định song với niềm đam mê với nghề truyền thống của gia đình, anh Vũ Minh Ngọc đã trở về quê hương xây dựng thành công thương hiệu giấm mơ trà xanh và đang ấp ủ kế hoạch thành lập làng nghề sản xuất giấm để nhân rộng tại địa phương.
Cán bộ nông nghiệp cùng nông dân kiểm tra mô hình tôm – lúa tại huyện Hồng Dân (Bạc Liêu). Ảnh: Tuấn Kiệt – TTXVN

Bạc Liêu xây dựng thương hiệu “Lúa thơm – Tôm sạch”

Vượt qua nhiều khó khăn do dịch COVID-19 cũng như giá phân bón liên tục gia tăng, tỉnh Bạc Liêu đã hoàn thành kế hoạch sản xuất lúa trên đất tôm năm 2021 với gần 39.000 ha. Ở thời điểm hiện nay, lúa trong giai đoạn từ 40 – 60 ngày tuổi, sinh trưởng và phát triển tốt.
Nông dân thu hoạch lúa . Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN

Xây dựng thương hiệu lúa hữu cơ Trà Vinh bền vững

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang tập trung thực hiện nhiều hoạt động để hỗ trợ nông dân, các hợp tác xã nông nghiệp trong tỉnh sản xuất hiệu quả và mở rộng diện tích lúa hữu cơ, tiến tới xây dựng thương hiệu lúa hữu cơ Trà Vinh bền vững trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Thừa Thiên – Huế phát triển bền vững vùng trồng cam Nam Đông

Thừa Thiên – Huế phát triển bền vững vùng trồng cam Nam Đông

Xác định cam là cây trồng chủ lực, thời gian qua huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có nhiều chính sách ưu tiên trong quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa; đẩy mạnh sản xuất theo hướng VietGAP và hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao thu nhập và đời sống cho đồng bào nơi đây.
Thành viên Hợp tác xã nông nghiệp an toàn Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La thu hoạch xoài để phục vụ xuất khẩu. Ảnh: Quang Quyết-TTXVN

Gia tăng giá trị cho sản phẩm xoài Yên Châu

Cây xoài đã gắn bó với người dân Yên Châu, tỉnh Sơn La từ xa xưa. Những năm gần đây, khi đã khẳng định được thương hiệu và xuất khẩu sang thị trường Australia, Mỹ, Anh, Trung Quốc, cây xoài trở thành cây trồng chủ lực, mang lại thu nhập cao cho người dân.
Chương trình văn nghệ mừng đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu cho Công viên địa chất Đắk Nông và khai mạc Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ II năm 2020. Ảnh: Hưng Thịnh – TTXVN

Đắk Nông kêu gọi đầu tư, xây dựng thương hiệu du lịch xứng tầm

Ngày 24/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội nghị giới thiệu, quảng bá hình ảnh và kêu gọi đầu tư du lịch tỉnh Đắk Nông. Đây là hoạt động trọng tâm trong Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ II - năm 2020 được tổ chức tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, từ ngày 24 – 29/11/2020.
Mắm cá đồng U Minh Thượng

Mắm cá đồng U Minh Thượng

Lâu nay, nhiều người biết đến mắm cá đồng vùng U Minh Thượng (thuộc 4 huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận và U Minh Thượng), tỉnh Kiên Giang với hương vị thơm ngon, mang đậm chất miền quê của người dân Nam Bộ. Thế nhưng, hiện nay không còn nhiều người làm mắm như trước kia do nguồn cá đồng ngày càng giảm, thêm vào đó việc làm mắm không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Không chỉ vậy, công việc này còn đòi hỏi phải biết cách làm và chịu khó thì con mắm cá đồng mới được thơm ngon.
Mắm cá đồng U Minh Thượng tiến tới xây dựng thương hiệu

Mắm cá đồng U Minh Thượng tiến tới xây dựng thương hiệu

Lâu nay, nhiều người biết đến mắm cá đồng vùng U Minh Thượng (thuộc 4 huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận và U Minh Thượng), tỉnh Kiên Giang với hương vị thơm ngon mang đậm chất miền quê của người dân Nam bộ. Thế nhưng, hiện nay không còn nhiều người làm mắm như trước kia do nguồn cá đồng ngày càng giảm, thêm vào đó việc làm mắm không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Không chỉ vậy, công việc này còn đòi hỏi phải biết cách làm và chịu khó thì con mắm cá đồng mới được thơm ngon.
Quảng Ngãi cần xây dựng thương hiệu cho làng mộc Nghĩa Hiệp

Quảng Ngãi cần xây dựng thương hiệu cho làng mộc Nghĩa Hiệp

Nghề mộc ở xã Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa (tỉnh Quảng Ngãi) từng nổi tiếng trong, ngoài tỉnh về độ tinh xảo của các sản phẩm. Không để cho nghề mộc truyền thống mai một, nhiều gia đình đã không ngừng sáng tạo, đổi mới để sống được với nghề, đồng thời giải quyết việc làm cho lao động của địa phương.
Bình Dương xây dựng thương hiệu cho cây ăn trái có múi

Bình Dương xây dựng thương hiệu cho cây ăn trái có múi

Tối 14/8, tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đã diễn ra Lễ công bố - đón nhận văn bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Cam Bắc Tân Uyên” và “Bưởi Bắc Tân Uyên” do Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học – Công nghệ) cấp.
Xây dựng thương hiệu du lịch Thủ đô

Xây dựng thương hiệu du lịch Thủ đô

Ngày 9/8, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết số 06 - NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 và những năm tiếp theo. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải chủ trì hội nghị.
Thương hiệu cho nông sản Việt

Thương hiệu cho nông sản Việt

Việt Nam không hiếm mặt hàng nông sản thế mạnh, nhưng sản phẩm có thương hiệu trên thị trường quốc tế lại thiếu trầm trọng. Đó là một nghịch lý không dễ khắc phục. Nông sản nước ta phần lớn xuất khẩu ở dạng thô, các doanh nghiệp nước ngoài sau khi nhập đã chế biến và sử dụng tên, thương hiệu của họ.