Chiều 31/3, UBND tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức đối thoại giữa Chủ tịch UBND tỉnh với thanh niên năm 2025 chủ đề “Gặp gỡ tháng Ba”. Hội nghị có khoảng 200 thanh niên, đại diện cho gần 290.000 thanh niên trên địa bàn và các lãnh đạo sở, ngành tham gia.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, thanh niên đang phát huy vai trò tiên phong, sáng tạo trong việc ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn của xã hội. Những đóng góp này không chỉ thể hiện sự chủ động của tuổi trẻ, còn khẳng định vai trò quan trọng của thanh niên trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội số.
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ số trong phát triển nông nghiệp đang từng bước đổi thay tư duy và phương thức sản xuất. Tại Hà Nam, ngoài những mô hình trồng các loại hoa truyền thống đã xuất hiện nhiều mô hình trồng hoa công nghệ cao, ứng dụng những tiến bộ mới nhất trong ngành nông nghiệp.
Trước tình hình sạt lở đất xảy ra liên tiếp trên cả nước những ngày qua, các chuyên gia địa chất cho rằng việc ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến để phục vụ nhận dạng và phân vùng nguy cơ trượt lở là hết sức cần thiết.
Để chủ động triển khai có hiệu quả các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ đạo cơ quan chức năng, UBND các huyện, thành phố và các chủ rừng đẩy mạnh tuyên truyền về quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên để mọi người hiểu rõ, tự giác chấp hành.
Là một huyện miền núi, kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đã chủ động xây dựng lộ trình phát triển hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại, đẩy mạnh chuyển đổi số, từng bước hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác cải cách hành chính, tạo sự hài lòng cho người dân.
Sáng 17/3, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội nghị Tổng kết phương án phòng cháy, chữa cháy rừng cấp tỉnh giai đoạn 2020 – 2022 và triển khai phương án phòng cháy, chữa cháy rừng cấp tỉnh giai đoạn 2023 – 2025.
Những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã dành sự quan tâm, thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ trong sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) địa phương nhằm lưu giữ, phát huy các ngành nghề truyền thống gắn với vùng nguyên liệu.
Nhằm chuẩn bị cho khả năng bùng nổ dân số già vào năm 2025, các doanh nghiệp công nghệ của Nhật Bản đang nỗ lực thúc đẩy ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tăng tính hiệu quả và giảm bớt nhân lực chăm sóc người già.
Chiều 7/10, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Hà Nội tổ chức Hội thảo “Đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
Ngành nông nghiệp tỉnh Lào Cai đã và đang đặc biệt quan tâm triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản trên địa bàn.
Với lợi thế diện tích đất tự nhiên lớn thứ hai cả nước với hơn 15.500 km2, tỉnh Gia Lai có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều vùng chuyên canh cây trồng, chăn nuôi. Thời gian gần đây, nhiều dự án chăn nuôi công nghệ cao đã được các nhà đầu tư xây dựng trên địa bàn cho thấy, Gia Lai là một vùng đất còn nhiều tiềm năng để thu hút thêm các dự án mới.
Tỉnh Trà Vinh hiện có hơn 23.700 ha đất trồng trọt, nuôi trồng thủy sản được ứng dụng công nghệ cao, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn từ 2 - 5 lần so với phương thức sản xuất truyền thống.
Tại Ninh Thuận, xây dựng các mô hình ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất ngày càng được các hộ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn quan tâm. Tiêu biểu như các mô hình trồng dưa lưới ứng dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội đang mở ra hướng phát triển mới cho nông nghiệp của địa phương.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa phê duyệt Đề án nâng cấp thông tin thị trường nông sản tỉnh Đắk Nông với tổng kinh phí gần 15 tỷ đồng. Mục tiêu của đề án là ứng dụng công nghệ để cung cấp kịp thời thông tin về sản xuất và thị trường nông sản của ngành nông nghiệp, đáp ứng hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.
Những ngày này, các nhà vườn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đang tất bật chuẩn bị hoa đưa ra thị trường. Thời tiết đầu vụ bất lợi, nhiều vùng trồng hoa tết theo phương thức truyền thống phải đối mặt với nhiều khó khăn thì nhiều nhà vườn trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng vụ hoa Tết.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến mức độ 4. Điều này giúp giảm thời gian đi lại, chi phí xã hội và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, phát triển thương mại điện tử trong tiêu thụ nông sản.
Tại cuộc làm việc với lãnh đạo các Bộ: Công an, Thông tin và Truyền thông, Y tế, Khoa học và Công nghệ, Giao thông vận tải; một số doanh nghiệp công nghệ thông tin… về ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19, chiều 10/9, tại Trụ sở Chính Phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 yêu cầu, thời gian tới, sẽ chỉ có một ứng dụng công nghệ phục vụ công tác phòng, chống dịch, đảm bảo thuận tiện cho người dân sử dụng, đáp ứng yêu cầu thông tin và dữ liệu.
Ông Trần Nho Hưởng, Phó Chánh Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên cho biết, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, để hỗ trợ các chủ thể sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu, quảng bá thương hiệu thông qua môi trường thương mại điện tử và các nền tảng số.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng, Hạt Kiểm lâm huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đã tìm tòi, nghiên cứu ra phương pháp thông báo các điểm cháy bằng việc tích hợp một số phần mềm sử dụng trên điện thoại thông minh, máy tính bảng. Qua đó kịp thời phát hiện, ngăn chặn và hạn chế thấp nhất thiệt hại khi có cháy rừng xảy ra.
Sau khi được Cục sở hữu trí tuệ (Bộ khoa học và công nghệ) công nhận nhãn hiệu tập thể “Bưởi Hoài Ân” vào năm 2019, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Hoài Ân (Bình Định) đã cung cấp cho các hộ dân trồng bưởi da xanh trên địa bàn mã QR Code để khách hàng truy xuất nguồn gốc của sản phẩm này trên thị trường.
Thực hiện các chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, thời gian qua, tỉnh Sơn La đã tập trung nghiên cứu, nhân rộng các đề tài, dự án ứng dụng khoa học, công nghệ trong phát triển cây trồng. Từ đó, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong phát triển sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi ở Sơn La.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Quyết định số 70/QĐ-TTg về việc thành lập và ban hành Quy chế hoạt động của Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thái Nguyên.
Trung tâm Nghiên cứu khảo nghiệm và dịch vụ vật nuôi, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đang triển khai đề tài khoa học “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tinh trâu cọng rạ phục vụ công tác cải tạo, nâng cao tầm vóc đàn trâu tại Thanh Hóa (giai đoạn 2018-2021)” nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Việc đẩy mạnh ứng dụng thiết bị di động và các phần mềm chuyên dùng để theo dõi diễn biến rừng đã hỗ trợ đắc lực cho lực lượng Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam trong công tác cập nhật thông tin, hình ảnh, nắm rõ thực trạng khu vực rừng quản lý.
Theo Bộ Y tế, đến năm 2030 Việt Nam sẽ hoàn thiện Y tế thông minh với 3 trụ cột chính: Bệnh viện thông minh, Chăm sóc sức khỏe cộng đồng thông minh và Quản trị hệ thống y tế thông minh. Thế “kiềng 3 chân” này được kỳ vọng sẽ giúp cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe được hiện đại hóa, người dân dễ dàng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ y tế.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Hà Nội vào khoảng 250.000 tấn/năm. Để đáp ứng nhu cầu về sản lượng và chất lượng thủy sản, việc ứng dụng công nghệ trong nuôi trồng thủy sản đã được ngành nông nghiệp Hà Nội xem là giải pháp quan trọng…
Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã nâng cấp, bổ sung và vận hành cơ sở dữ liệu trực tuyến hướng dẫn viên du lịch Việt Nam với giao diện mới tại địa chỉ www.huongdanvien.vn.
Ngày 29/3/2017, Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) của Quốc hội đã có buổi khảo sát tại tỉnh Vĩnh Phúc về tình hình ứng dụng, chuyển giao công nghệ (CGCN) trên địa bàn và tham gia góp ý cho Dự thảo Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi). Đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Vĩnh Phúc và Công ty Cổ phần Ống thép Việt Đức - Khu Công nghiệp Bình Xuyên.