Viên Anh Minh - Chàng trai Tày thành công với mô hình trồng dâu tây hữu cơ gắn với du lịch

Viên Anh Minh - Chàng trai Tày thành công với mô hình trồng dâu tây hữu cơ gắn với du lịch

Hà Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, cao nguyên đá Đồng Văn hay mùa hoa tam giác mạch, mà còn ghi dấu ấn với những mô hình nông nghiệp sáng tạo và bền vững. Tuy nhiên Hà Giang vốn không phải nơi có nhiều vườn dâu tây nên từ khi vườn dâu tây hữu cơ Viên Minh tại Quản Bạ ra đời đã trở thành một điểm sáng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và du lịch địa phương.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then của người Tày, Nùng

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then của người Tày, Nùng

Thực hiện Chương trình hành động quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngày 30/10, tại thành phố Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên tổ chức hội thảo khoa học “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Then của người Tày, Nùng trên địa bàn 3 tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên”.

Sắc Xuân trên vùng ATK Yên Sơn

Sắc Xuân trên vùng ATK Yên Sơn

Đồng bào các dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng... ở các xã vùng ATK Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang chào đón năm mới trong niềm vui, sự phấn khởi trước những đổi thay của quê hương. Cuộc sống người dân vùng căn cứ cách mạng xưa đang dần "thay da, đổi thịt", ngày một ấm no, đủ đầy hơn...

Giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Tày, Nùng ở nơi xây dựng kinh tế mới

Giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc Tày, Nùng ở nơi xây dựng kinh tế mới

Là địa phương tập trung đông đồng bào dân tộc Tày, Nùng từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào sinh sống và xây dựng kinh tế mới, xã Sông Ray, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai có nhiều nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng các dân tộc ít người. Thời gian qua, địa phương đã có nhiều biện pháp nhằm phát triển, giữ gìn bản sắc truyền thống của đồng bào dân tộc ở vùng đất mới.
Lưu giữ điệu múa sư tử mèo độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

Lưu giữ điệu múa sư tử mèo độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

Múa sư tử của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở tỉnh Lạng Sơn hay còn gọi là múa sư tử mèo được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2017. Để có những điệu múa sư tử mèo hấp dẫn, độc đáo, mang đậm văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số xứ Lạng không chỉ là sự khéo léo của người múa, mà phần quan trọng không kém là những đạo cụ như mặt sư tử, mặt báo đông, nả lình, chiêng, chũm xòe, đinh ba… của các nghệ nhân chế tạo ra.

Lê Chí Thanh - Người say mê nghiên cứu dân ca các dân tộc tỉnh Cao Bằng

Lê Chí Thanh - Người say mê nghiên cứu dân ca các dân tộc tỉnh Cao Bằng

Bằng tình yêu và lòng say mê với những làn điệu dân ca các dân tộc miền non nước Cao Bằng, nhiều năm qua, ông Lê Chí Thanh (Tổ 2, phường Sông Hiến, thành phố Cao Bằng) đã dày công sưu tầm, nghiên cứu những làn điệu dân ca của các dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao. Việc làm của ông Thanh đã góp phần làm tốt công tác bảo tồn, nghiên cứu, tiếp thêm sức sống, niềm đam mê những làn điệu dân ca các dân tộc cho thế hệ trẻ ở Cao Bằng.
Nghệ nhân Trương Văn Đức (tổ 3, phường Hòa Chung, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng) say mê với nghề chế tác đàn tính. Ảnh: Chu Hiệu - TTXVN

Gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng

Đàn tính là nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng tỉnh Cao Bằng. Kể từ khi Thực hành hát Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, những nghệ nhân chế tác đàn tính lại một lần nữa được sống say mê với nghề chế tác loại nhạc cụ độc đáo này.
Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La là địa phương tiếp giáp với nước bạn Lào, nơi có đồng bào 7 dân tộc là Mông, Lào, Thái, Khơ Mú, Kinh, Tày, Mường cùng sinh sống. Những ngày này, các hoạt động chào đón Xuân mới đang rộn ràng trên các bản vùng cao nơi đây.
Toàn cảnh ấp Tân Thuận, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu), nơi có đông đồng bào dân tộc Chơro cư trú. Ảnh: An Hiếu

Diện mạo mới trên vùng Đất Đỏ

Với nhiều mô hình kinh tế trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản…, đời sống của đồng bào các dân tộc trên quê hương người con gái đất đỏ Võ Thị Sáu hôm nay được nâng lên rõ rệt, là nền tảng quan trọng để huyện Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu) hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững, đạt chuẩn huyện nông thôn mới...
Bảo tồn và phát huy điệu lượn Slương của người Tày ở Cao Bằng

Bảo tồn và phát huy điệu lượn Slương của người Tày ở Cao Bằng

Lượn Slương là một làn điệu dân ca độc đáo, đặc sắc của người Tày vùng Việt Bắc nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng. Hiện nay do tác động của cơ chế thị trường, thế hệ trẻ người dân tộc Tày ít người quan tâm đến thể loại dân ca cổ truyền này, khiến cho điệu lượn Slương có nguy cơ mai một và mất hẳn. Vì vậy, các ngành chức năng tỉnh Cao Bằng cần có những giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị nhân văn của thể loại dân ca độc đáo này.
Mận Tam hoa vào vụ thu hút khách du lịch

Mận Tam hoa vào vụ thu hút khách du lịch

Những ngày này đến với “Cao nguyên trắng” Bắc Hà (Lào Cai), mùa mận Tam hoa đang bắt đầu vào chính vụ, người dân và du khách thập phương được hòa mình vào cảnh mua bán tấp nập nhộn nhịp chỉ có một trong năm. Bắc Hà là thủ phủ mận Tam hoa của Lào Cai, của khu vực Tây Bắc và cả nước.
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ III - năm 2019

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ III - năm 2019

Ngày 22/11, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ III năm 2019. Đến dự có các đồng chí lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, lãnh đạo tỉnh, cùng 250 đại biểu đại diện cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Thổ cẩm Hàm Yên

Thổ cẩm Hàm Yên

Những năm vừa qua, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã được nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở các xã như: Minh Hương, Hùng Đức, Tân Thành, Yên Phú, thị trấn Tân Yên thuộc huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) duy trì và phát triển, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.
Sôi động "Chợ phiên vùng cao" đón chào năm mới 2019

Sôi động "Chợ phiên vùng cao" đón chào năm mới 2019

Đón chào năm mới 2019, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra "Chợ phiên vùng cao" hội tụ đa dạng các sắc màu văn hóa, sản vật của các dân tộc vùng cao phía Bắc giới thiệu đến du khách tại Thủ đô.
Lạng Sơn đẩy mạnh bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể

Lạng Sơn đẩy mạnh bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể

Lạng Sơn là tỉnh địa đầu Tổ quốc, có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Bên cạnh những di tích, thắng cảnh nổi tiếng, văn hóa phi vật thể xứ Lạng cũng vô cùng phong phú, giàu sắc màu bản địa của các dân tộc anh em gắn bó chung sống, hòa hợp lâu đời.
Lễ mừng lúa mới của người Tày, Nùng

Lễ mừng lúa mới của người Tày, Nùng

Khi những đồng lúa bắt đầu ngả vàng cũng là lúc đồng bào dân tộc Tày, Nùng huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nô nức chuẩn bị đón Tết "kin khẩu mấư" (lễ mừng lúa mới, mừng cơm mới). Lễ mừng lúa mới là phong tục có từ lâu đời mang đậm nét đẹp văn hóa của người dân nơi đây.
Tuồng cổ Dá Hai cần được đầu tư để bảo tồn

Tuồng cổ Dá Hai cần được đầu tư để bảo tồn

Đồng bào dân tộc Nùng ở các huyện Trùng Khánh, Hòa An (Cao Bằng) có một di sản văn hóa phi vật thể rất đặc sắc, đó là loại hình nghệ thuật tuồng Dá hai, được phát triển từ nghệ thuật diễn trò rối dây có thời xa xưa. Tuy nhiên hiện nay, loại hình nghệ thuật này chưa được phổ biến rộng rãi như hát then của người Tày- Nùng nên chưa vẫn chưa có nhiều người biết đến.
Vĩnh Phúc nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Vĩnh Phúc nỗ lực giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Với phương châm tạo sinh kế để phát triển bền vững, bên cạnh thực hiện tốt các chính sách chung của cả nước, tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang ưu tiên lồng ghép nhiều nguồn lực để đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giúp bà con từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần.
Nét đẹp tết Rằm tháng Bảy của người Tày, Nùng

Nét đẹp tết Rằm tháng Bảy của người Tày, Nùng

Tết Rằm tháng Bảy (còn gọi là Tết “Pây Tái” hoặc “Pây chường Tái”) của người Tày, người Nùng ở Cao Bằng ngoài ý nghĩa thờ cúng tổ tiên, còn là dịp để gia đình, dòng họ sum họp, con cái thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ.