744 kết quả

Sóc Trăng vận động gần 110 tỷ đồng hỗ trợ an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới

Trong năm 2024, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tỉnh Sóc Trăng cùng với các tổ chức thành viên, các tổ chức tôn giáo, nhà hảo tâm đã tích cực triển khai công tác vận động thực hiện chính sách an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới với tổng giá trị thực hiện đạt gần 110 tỷ đồng.

Phổ biến giáo dục pháp luật giúp bảo vệ quyền, lợi ích đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Sóc Trăng có 35% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30%. Ngoài công tác chăm lo đời sống, phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, lãnh đạo tỉnh còn chú trọng việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho dân tộc thiểu số nhằm tăng cường kiến thức pháp luật, tạo thêm sự hiểu biết về quyền, lợi ích hợp pháp khi liên quan đến pháp luật.

Nhiều hộ nghèo tại Sóc Trăng đón năm mới trong căn nhà Đại đoàn kết

Chiều 24/12, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Xổ số kiến thiết Sóc Trăng (Công ty Xổ số kiến thiết Sóc Trăng) tổ chức Lễ bàn giao 120 căn nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn về nhà ở trên địa bàn tỉnh.

Đồng bào Công giáo tại Sóc Trăng góp sức xây dựng nông thôn mới

Tại Sóc Trăng, tỉnh có trên 70 nghìn đồng bào Công giáo sinh sống hòa đồng cùng với các tôn giáo khác. Phát huy truyền thống sống “tốt đời, đẹp đạo”, đồng bào Công giáo ở Sóc Trăng luôn góp sức cùng với chính quyền địa phương trong xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, xây dựng quê hương Sóc Trăng ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Giúp người dân chọn mô hình giảm nghèo phù hợp để thoát nghèo bền vững

Tại Sóc Trăng, tỉnh có trên 1,2 triệu dân, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số toàn tỉnh, cuộc sống của người dân ở nhiều nơi còn khó khăn, nhất là khu vực nông thôn. Song, nhờ các giải pháp đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về giảm nghèo, xây dựng những mô hình giảm nghèo hiệu quả mà đến cuối năm 2024, hàng nghìn hộ dân thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm còn 1,34% dân số.

Sóc Trăng tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sóc Trăng là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm trên 35% dân số toàn tỉnh. Sau thời gian triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), các cấp ủy, chính quyền tỉnh Sóc Trăng đã làm thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.

Chuyển đổi nghề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Dự án 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) với việc hỗ trợ chuyển đổi nghề đã và đang từng bước giúp đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng có thêm điều kiện phát triển kinh tế, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.

Khám phá nét độc đáo qua Lễ hội đua ghe Ngo truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Đối với đồng bào Khmer Sóc Trăng, chiếc ghe Ngo có vị trí vô cùng quan trọng, được xem là vị thần bảo vệ sự bình yên, là hiện thân của tình đoàn kết và sức mạnh thôn xóm. Ðua ghe Ngo ở Sóc Trăng ngày nay đã trở thành một lễ hội mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, một hoạt động văn hóa chung của cộng đồng, góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống…

Khởi sắc đời sống đồng bào dân tộc ở vùng biên giới Vĩnh Châu

Vĩnh Châu (Sóc Trăng) là thị xã ven biển có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống (chiếm trên 70%, trong đó hơn 53% là dân tộc Khmer). Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), diện mạo và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở thị xã Vĩnh Châu ngày càng khởi sắc.

Giá trị truyền thống từ các ngôi chùa Khmer tại Sóc Trăng

Sóc Trăng là vùng đất có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với những ngôi chùa Khmer đồ sộ, công phu, cùng các công trình Phật giáo mang dấu ấn thế kỷ. Với đồng bào dân tộc Khmer, ngôi chùa là nơi chứa đựng những giá trị tâm linh, tín ngưỡng thiêng liêng, sâu sắc, nơi sinh hoạt tôn giáo, trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng dân cư trong phum, sóc.

Những đổi thay ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng là địa phương có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Thời gian qua, thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), đời sống đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh ngày càng được cải thiện, nâng cao cả về vật chất và tinh thần…

Sóc Trăng phát huy các giá trị di sản văn hóa Khmer

Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn 1 từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Khmer.

Khởi sắc kinh tế vùng ven biển Sóc Trăng

Nằm cuối lưu vực sông Hậu, Sóc Trăng là địa phương có vùng biển rộng khoảng 30.000 km2, chiều dài bờ biển trên 72 km với 3 cửa sông chính ra Biển Đông là Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh. Đây là lợi thế không chỉ ở vị trí chiến lược về quốc phòng - an ninh mà còn là ở tiềm năng để phát triển kinh tế biển.

Sóc Trăng xây dựng “thế trận lòng dân” trong bảo vệ biên giới

Những năm qua, Đảng ủy, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chỉ huy các cấp thực hiện tốt phương châm “3 bám, 4 cùng" (bám đơn vị, bám địa bàn, bám chủ trương chính sách; cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc) để thực sự gần dân, hiểu dân, chăm lo cho dân, cùng chung tay gìn giữ biên giới biển…

Trưởng ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng Lâm Hoàng Mẫu: “Sóc Trăng không ngừng chăm lo đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số…”

Những năm vừa qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, các chương trình, dự án…, tạo nguồn lực quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào ở vùng dân tộc thiểu số, qua đó củng cố niềm tin của đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. Phóng viên Báo ảnh Dân tộc và Miền núi đã có cuộc trò chuyện cùng ông Lâm Hoàng Mẫu, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng về nội dung này…

Mưa to kèm lốc xoáy làm sập hàng chục nhà của người dân Sóc Trăng

Trưa 13/12, Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thị xã Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng) cho biết, vào lúc 10 giờ 15 phút cùng ngày, mưa to kèm dông, lốc làm thiệt hại nhiều nhà cửa và tài sản của người dân tại các xã Mỹ Quới, Mỹ Bình.

Tăng lợi nhuận khi sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại Sóc Trăng

Tại Sóc Trăng, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ. Đây là mô hình sản xuất giúp tăng độ màu mỡ của đất, hạn chế ô nhiễm môi trường, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất cho nông dân.

Sóc Trăng phát triển sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer

Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm trên 30% dân số của tỉnh (khoảng 361.000 người). Toàn tỉnh có 93 ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer. Sóc Trăng xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó phát triển du lịch tâm linh gắn với văn hóa của đồng bào dân tộc Khmer là trọng tâm.

Trong năm 2024, hơn 4.000 hộ dân ở Sóc Trăng đã thoát nghèo

Công tác giảm nghèo ở Sóc Trăng năm 2024 đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng, đến nay tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh chỉ chiếm 1,34% trong tổng dân số. Đó là kết quả từ việc huy động nhiều nguồn lực thực hiện các mô hình giảm nghèo, nỗ lực phấn đấu vươn lên của các hộ nghèo.

Sóc Trăng đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ để hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát

Ngày 14/11, tại cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát tỉnh, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn khẳng định, chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát là nhiệm vụ chính trị quan trọng. Do đó, Tỉnh ủy chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị - xã hội từ tỉnh đến cơ sở tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả chương trình, bảo đảm hoàn thành theo mục tiêu đề ra năm 2025.

Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực đồng bằng sông Cửu Long chính thức khai mạc

Sóc Trăng vào mùa Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo và Tuần Văn hóa, Thể thao - Du lịch Sóc Trăng lần thứ nhất đã và đang diễn ra từ ngày 9 đến 15/11 với chuỗi 11 hoạt động văn hoá, thể thao; quảng bá, xúc tiến du lịch; đua ghe Ngo; lễ cúng trăng; hội chợ xúc tiến thương mại, ẩm thực đường phố… tưng bừng, sôi nổi và mang đậm bản sắc.

Khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng

Tối 13/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024. Sự kiện có sự tham dự của đại diện lãnh đạo các cấp ngành Trung ương, địa phương cùng đông đảo đội ngũ diễn viên nghệ sĩ, vận động viên từ các tỉnh thành khu vực Nam bộ, nhân dân và du khách.

Trình diễn nhạc Ngũ âm dân tộc Khmer có quy mô lớn nhất Việt Nam

Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (tỉnh Sóc Trăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức trình diễn nhạc Ngũ âm dân tộc Khmer có quy mô lớn nhất Việt Nam nhằm xác lập Kỷ lục Việt Nam. Đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024.

Khai mạc Hội chợ Xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền năm 2024

Tối 9/11, tại thành phố Sóc Trăng, Sở Công Thương tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Hội chợ Xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền năm 2024. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024.

Lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật cho nhân dân vùng biên giới biển

Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam, các đơn vị Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân, nhất là ở vùng biên giới biển, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức thượng tôn pháp luật của cộng đồng.

Sóc Trăng cung cấp đầy đủ các dịch vụ pháp lý cho vùng dân tộc thiểu số

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Lâm Hoàng Nghiệp cho biết, thời gian qua, việc phổ biến, giáo dục pháp luật ở tỉnh được thực hiện đồng bộ hiệu quả, qua đó nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.

Sóc Trăng đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

Sóc Trăng là tỉnh có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất cả nước. Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer với nhiều chương trình, dự án nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết cho người dân vùng dân tộc.