Các lực lượng của huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đang tích cực tìm kiếm các nạn nhân mất tích trong vụ lật thuyền tại vùng ngập Thủy điện Sơn La, thuộc địa phận xã Nậm Mạ. Ảnh: TTXVN phát

Huy động gần 400 người tìm kiếm các nạn nhân mất tích trong vụ lật thuyền ở Sìn Hồ (Lai Châu)

Ngày 20/4, ông Vũ Văn Cương, Phó Chủ tịch UBND huyện Sìn Hồ (Lai Châu) cho biết, sau hơn 2 ngày xảy ra vụ lật thuyền tại vùng ngập thủy điện Sơn La, thuộc địa phận xã Nậm Mạ vào tối 17/4, huyện đã huy động gần 400 người tham gia tìm kiếm, nhưng đến sáng nay vẫn chưa tìm thấy các nạn nhân.

Chủ tịch nước Lương Cường dự chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”

Chủ tịch nước Lương Cường dự chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”

Tối 9/1, tại xã biên giới Pa Tần, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu và Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và chào đón Xuân Ất Tỵ 2025.

Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

Khẩn trương tìm kiếm hai người mất tích do lật thuyền ở Sìn Hồ

Khẩn trương tìm kiếm hai người mất tích do lật thuyền ở Sìn Hồ

Ngày 18/4, ông Vũ Văn Cương, Phó Chủ tịch UBND huyện Sìn Hồ (Lai Châu) cho biết, chiều tối 17/4, trên địa bàn huyện có mưa lớn kèm gió lốc đã khiến hai người bị mất tích do lật thuyền tại vùng ngập thủy điện Sơn La, thuộc địa phận xã Nậm Mạ. Mưa lốc cũng gây nhiều thiệt hại về nhà ở, tài sản của nhà nước và nhân dân.

Do thiếu nước, học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Trung học cơ sở Hồng Thu, huyện Sìn Hồ sau giờ tan học phải đi hơn 1 km để tắm rửa. Ảnh: Việt Hoàng-TTXVN

Thiếu nước sinh hoạt ở vùng cao Lai Châu

Hiện nay, Lai Châu đang trong giai đoạn nắng nóng cuối mùa khô, tại một số bản thuộc các xã vùng cao của tỉnh luôn trong tình trạng thiếu nước sinh hoạt. Điều này làm ảnh hưởng đến việc sinh hoạt, sản xuất của người dân.
Nghệ nhân ưu tú Mùa A Thào thổi khèn cho các cháu thiếu nhi. Ảnh: Đinh Thùy - TTXVN

Điệu khèn Mông trên cao nguyên Sìn Hồ

Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu có 14 dân tộc cùng sinh sống với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo. Nhiều nghệ nhân ưu tú luôn nỗ lực tìm hiểu, phục dựng lại nét văn hóa đặc sắc của dân tộc, trong số đó có Nghệ nhân Ưu tú Mùa A Thào gắn với điệu khèn Mông.
Cán bộ ngành điện Lai Châu đóng điện tại bản Phi Én, xã Tủa Sín Chải (Sìn Hồ, Lai Châu). Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN

Lai Châu đưa ánh sáng điện đến với người dân vùng khó

Công ty Điện lực Lai Châu đang huy động các nguồn lực đầu tư cấp điện mới đưa ánh sáng đến với người dân các thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa khó khăn và nâng cao chất lượng điện trên địa bàn. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt của người dân và thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Chị Nùng Thị Phương tại bản Cang Mường, xã Mường Cang (Than Uyên, Lai Châu) nuôi 15 con trâu, 5 con bò và 3 con dê cho thu lãi từ 100 đến 200 triệu đồng/năm. Ảnh: Đinh Thùy - TTXVN

Lai Châu giảm nghèo bền vững

Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu triển khai hiệu quả các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, đặc biệt các xã biên giới được đầu tư xây dựng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 4,76%/năm.
Nhiều học viên lớp kỹ thuật gò hàn ở xã Sùng Phài, thành phố Lai Châu chưa nhận được chứng chỉ nghề và hỗ trợ sau gần hai năm học. Ảnh: Việt Hoàng - TTXVN

Sau gần 2 năm học nghề, hơn 500 người dân Lai Châu vẫn chưa được cấp chứng chỉ (Bài cuối)

Sau gần hai năm học nghề, một nửa số học viên vẫn chưa được nhận chứng chỉ nghề và chế độ hỗ trợ theo quy định. Phóng viên TTXVN thực hiện loạt 3 bài với chủ đề: "Sau gần 2 năm học nghề, hơn 500 người dân Lai Châu vẫn chưa được cấp chứng chỉ" để phản ánh về sự việc này.
Sau gần 2 năm học nghề, hơn 500 người dân Lai Châu vẫn chưa được cấp chứng chỉ (Bài 2)

Sau gần 2 năm học nghề, hơn 500 người dân Lai Châu vẫn chưa được cấp chứng chỉ (Bài 2)

Sau gần hai năm học nghề, một nửa số học viên vẫn chưa được nhận chứng chỉ nghề và chế độ hỗ trợ theo quy định. Phóng viên TTXVN thực hiện loạt 3 bài với chủ đề: "Sau gần 2 năm học nghề, hơn 500 người dân Lai Châu vẫn chưa được cấp chứng chỉ" để phản ánh về sự việc này.
Sau gần 2 năm học nghề, hơn 500 người dân Lai Châu vẫn chưa được cấp chứng chỉ (Bài 1)

Sau gần 2 năm học nghề, hơn 500 người dân Lai Châu vẫn chưa được cấp chứng chỉ (Bài 1)

Sau gần hai năm học nghề, một nửa số học viên vẫn chưa được nhận chứng chỉ nghề và chế độ hỗ trợ theo quy định. Phóng viên TTXVN thực hiện loạt 3 bài với chủ đề: "Sau gần 2 năm học nghề, hơn 500 người dân Lai Châu vẫn chưa được cấp chứng chỉ" để phản ánh về sự việc này.
Rút ngắn khoảng cách đến cơ sở y tế, trường học của đồng bào dân tộc thiểu số

Rút ngắn khoảng cách đến cơ sở y tế, trường học của đồng bào dân tộc thiểu số

Báo cáo Số liệu về phụ nữ và nam giới các dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 2015-2019 và Tóm tắt chính sách: Các vấn đề giới trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam do Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban Dân tộc với sự hỗ trợ tài chính của Đại sứ quán Ireland tại Việt Nam công bố mới đây cho thấy, bên cạnh những thành tựu trong chăm sóc sức khỏe và giáo dục, đồng bào dân tộc thiểu số vẫn gặp nhiều khó khăn trên hành trình đến trường, các cơ sở y tế.
Lai Châu: Mưa lớn gây ngập, chia cắt nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ

Lai Châu: Mưa lớn gây ngập, chia cắt nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ

Thông tin từ Sở Giao thông - Vận tải tỉnh Lai Châu cho biết, mưa lớn trên diện rộng suốt từ đêm 4/7 đến sáng 5/7 đã gây ngập nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh khiến giao thông bị ách tắc trong nhiều giờ, đe dọa an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
Với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) tập trung hướng dẫn đồng bào dân tộc phát triển trồng cây đương quy. Ảnh: Quý Trung

Hiệu quả đào tạo nghề ở vùng cao Sìn Hồ

Biết dựa vào lợi thế địa phương và có chính sách hỗ trợ cây, con giống phù hợp…, những năm gần đây, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện vùng cao Sìn Hồ (Lai Châu) đã và đang phát huy hiệu quả, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng của huyện lên trên 50%, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện, giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 5,57%/năm.
Người dân vùng cao xã Nậm Cha, huyện Sìn Hồ làm lều, đót lửa chống rét cho trâu. Ảnh: Nguyễn Oanh-TTXVN

Hơn 100 con gia súc ở Lai Châu bị chết do rét

Ngày 13/1, ông Phạm Anh Hùng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu) cho biết, do ảnh hưởng của không khí lạnh liên tục tăng cường trong những ngày qua, nhiệt độ trên địa bàn tỉnh Lai Châu giảm mạnh. Nhiệt độ phổ biến từ 4 - 7 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 0 độ C và xảy ra băng giá, sương muối, trời rét đậm, rét hại bao phủ trên diện rộng. Rét đậm, rét hại đã làm hơn 100 con gia súc bị chết, gây thiệt hại đến chăn nuôi, ảnh hưởng tới đời sống của người dân.
Vùng cao Lai Châu chủ động phòng, chống rét cho học sinh

Vùng cao Lai Châu chủ động phòng, chống rét cho học sinh

Không khí lạnh tăng cường khiến nhiệt độ ở tỉnh Lai Châu giảm sâu, trời chuyển rét đậm, rét hại. Trước tình hình đó, các trường học trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã có nhiều giải pháp phòng, chống rét, giữ ấm cho học sinh, nhằm đảm bảo sức khỏe và tỷ lệ chuyên cần, nhất là học sinh bậc Mầm non, Tiểu học.
Lai Châu bảo vệ đàn gia súc giảm thiệt hại do rét đậm, rét hại

Lai Châu bảo vệ đàn gia súc giảm thiệt hại do rét đậm, rét hại

Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, rét đậm rét hại có thể kéo dài trong những ngày tới, khiến nhiệt độ giảm sâu, để chủ động phòng, chống đói rét cho đàn gia súc, tỉnh Lai Châu đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, vận động nhân dân triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm giảm tối đa thiệt hại do rét đậm, rét hại gây ra.
Khó khăn trong phát triển giao thông ở các bản vùng cao huyện Sìn Hồ

Khó khăn trong phát triển giao thông ở các bản vùng cao huyện Sìn Hồ

Xác định giao thông đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, huyện Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu) đã tập trung huy động nguồn lực để đầu tư cứng hóa các tuyến đường nông thôn. Tuy nhiên, do địa bàn rộng, địa hình đồi núi dốc, phức tạp nên nhiều tuyến đường giao thông nối từ các bản tới trung tâm xã chưa được đầu tư, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Xây dựng xã không có tệ nạn ma túy ở vùng cao Sìn Hồ

Xây dựng xã không có tệ nạn ma túy ở vùng cao Sìn Hồ

Trung tá Nguyễn Văn Giang, Phó Trưởng Công an huyện Sìn Hồ (Lai Châu) cho biết, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân huyện Sìn Hồ đã vào cuộc, đẩy lùi tệ nạn ma túy, xây dựng được 7/22 xã, thị trấn không còn tệ nạn ma túy. Đạt được kết quả này là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền và nhân dân, cùng lực lượng Công an chính quy điều động về đảm nhiệm các chức danh Công an xã.
Người Dao ở Tả Phìn giữ nghề truyền thống

Người Dao ở Tả Phìn giữ nghề truyền thống

Người Dao ở xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) có nhiều nghề truyền thống như chạm bạc, thêu dệt thổ cẩm, nghề rèn… Trong đó, nghề rèn những nông cụ như con dao, chiếc xẻng, lưỡi cày cuốc… đang được chính quyền và nghệ nhân nơi đây quyết tâm gắn bó, giữ gìn.
Điểm du lịch cộng đồng Cọn Nước Phiêng Tiên ở bản Nà Khương, xã Bản Bo, huyện Tam Đường. Ảnh: Quý Trung

Lai Châu phát triển du lịch cộng đồng

Để khơi dậy tiềm năng du lịch, hướng tới xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc sinh sống trên địa bàn, những năm gần đây, tỉnh Lai Châu đã phát triển mạnh các sản phẩm du lịch đặc trưng, nhất là khai thác các điểm văn hóa du lịch cộng đồng.
Lai Châu giảm thiểu thiệt hại do sâu keo mùa thu

Lai Châu giảm thiểu thiệt hại do sâu keo mùa thu

Trên địa bàn tỉnh Lai Châu đang xuất hiện loại sâu keo mùa thu. Đây là loại sâu mới có sức tàn phá và lây lan nhanh trên nhiều diện tích ngô. Hiện đã có trên 1.800 ha ngô bị sâu keo mùa thu gây hại tại các huyện. Do đó, các cơ quan chức năng của tỉnh Lai Châu đang tích cực triển khai nhiều giải pháp để hạn chế sự lây lan và giảm thiểu thiệt hại do loại sâu bệnh này gây ra.
Lễ cúng rừng - nét văn hóa độc đáo của người Lự ở Lai Châu

Lễ cúng rừng - nét văn hóa độc đáo của người Lự ở Lai Châu

Trên địa bàn tỉnh Lai Châu, người Lự cư trú tập trung tại các xã Bản Hon, Nà Tăm, huyện Tam Đường; Nậm Tăm và một số xã vùng thấp của huyện Sìn Hồ. Cộng đồng người Lự vẫn còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống trong trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ, kiến trúc và tín ngưỡng. Cúng rừng (hay còn gọi là “Căm nung”) của người Lự là một trong những nét văn hóa độc đáo, được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Mùa "khát” ở Phăng Sô Lin

Mùa "khát” ở Phăng Sô Lin

Trong những tháng mùa khô vừa qua, nhiều hộ dân ở xã Phăng Sô Lin, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt. Trong khi chờ các cấp, ngành đầu tư hệ thống đường ống dẫn, bà con phải dùng nhiều cách trữ nước mưa, thậm chí đi hàng cây số chở từng can về dùng tiết kiệm.
Người giữ lửa nghề rèn truyền thống ở Sìn Hồ

Người giữ lửa nghề rèn truyền thống ở Sìn Hồ

Hiện nay, nhiều bản làng người Mông ở Lai Châu không còn giữ được nghề rèn truyền thống, nhưng với một số người Mông ở xã Tủa Sín Chải, huyện Sìn Hồ ( Lai Châu), ngọn lửa của nghề rèn vẫn rừng rực cháy.
Tặng phòng học, áo ấm cho trẻ em vùng biên giới Sìn Hồ (Lai Châu)

Tặng phòng học, áo ấm cho trẻ em vùng biên giới Sìn Hồ (Lai Châu)

Chia sẻ khó khăn và động viên học sinh vùng cao biên giới huyện Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu) vươn lên trong học tập, 2 phòng học cùng nhiều áo ấm cho học sinh mầm non, tiểu học ở bản Sản, xã Hồng Thu đã được Hội đồng niên tháng 8 năm 1978 ở Hà Nội đóng góp và trao tặng.