Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

Sáng tạo trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ

Nhiệt tình, trách nhiệm, đặc biệt yêu rừng, say mê giới thiệu với du khách bằng giọng điệu pha chút hóm hỉnh, hài hước những đặc tính của từng loài thực vật, động vật trong rừng ngập mặn là cảm nhận của chúng tôi về Thạc sĩ Bùi Nguyễn Thế Kiệt, Trưởng phòng Quản lý Phát triển tài nguyên (Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh).

Hòa Bình thực hiện hiệu quả giải pháp bảo vệ và phát triển rừng

Hòa Bình thực hiện hiệu quả giải pháp bảo vệ và phát triển rừng

Tỉnh Hòa Bình xác định phát triển lâm nghiệp bền vững là mục tiêu, nhiệm vụ xuyên suốt, đặc biệt là hạn chế tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép và cháy rừng có thể xảy ra. Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

Nhân dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La phát dọn thực bì nhằm giảm nguy cơ cháy rừng. Ảnh: Quang Quyết - TTXVN

Sơn La: Phát huy hiệu quả nguồn thu dịch vụ môi trường rừng

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Sơn La Nguyễn Thành Công cho biết, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh trong thời gian tới cần thực hiện một loạt các nhiệm vụ trọng tâm, chi trả dịch vụ môi trường rừng đúng đối tượng, đúng diện tích và đảm bảo tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng không thất thoát, lãng phí và đầu tư trở lại cho quản lý, bảo vệ, phát triển rừng. Cùng với đó, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tiếp tục rà soát, nghiên cứu cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh để sớm ban hành được Đề án tín chỉ carbon rừng.

Nghệ An: Phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng

Nghệ An: Phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng

Quản lý rừng có sự tham gia của người dân; thúc đẩy phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng; tăng cường thực thi pháp luật đối với vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp; cải tiến giải pháp kỹ thuật quản lý rừng sản xuất và huy động nguồn lực cho quản lý, bảo vệ rừng. Đó là những hoạt động chính trong Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học” của tỉnh Nghệ An năm 2024.

Bình Phước xác định hiện trạng, trữ lượng carbon rừng để quản lý bền vững

Bình Phước xác định hiện trạng, trữ lượng carbon rừng để quản lý bền vững

UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành công văn về quản lý, phát triển rừng, góp phần bảo vệ bền vững môi trường sinh thái. Theo đó có nội dung, thực hiện nghiêm việc quản lý, theo dõi hiện trạng, diễn biến rừng; xây dựng, cập nhật kịp thời cơ sở dữ liệu về tài nguyên rừng; thực hiện điều tra rừng, xác định hiện trạng diện tích, trữ lượng rừng, trữ lượng carbon của rừng để quản lý rừng bền vững, nhằm phát huy giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp.

Nâng giá trị gia tăng chuỗi sản xuất lâm nghiệp

Nâng giá trị gia tăng chuỗi sản xuất lâm nghiệp

Sáng 27/2, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hội Chủ rừng Việt Nam, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giải pháp thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới”.

Tạo sinh kế cho người bảo vệ rừng

Tạo sinh kế cho người bảo vệ rừng

Xác định rừng và đất rừng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, những năm qua, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu tập trung quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; nhờ đó, giúp người dân huyện Than Uyên tạo sinh kế, có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo.
Lai Châu trồng mới được 6.969 ha rừng chỉ sau hơn 2 năm

Lai Châu trồng mới được 6.969 ha rừng chỉ sau hơn 2 năm

Theo báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU, ngày 3/2/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Phát triển rừng bền vững giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, từ năm 2021 đến 20/8/2023, Lai Châu trồng mới được 6.969 ha rừng.

Quảng Bình: Hỗ trợ người dân bảo vệ và phát triển rừng

Quảng Bình: Hỗ trợ người dân bảo vệ và phát triển rừng

Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định hỗ trợ người dân thực hiện bảo vệ và phát triển rừng thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng phần nào đã giúp bộ mặt nông thôn xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có nhiều thay đổi. Ảnh: Nam Thái - TTXVN

Kinh tế xanh: Mở rộng đối tượng chi trả dịch vụ hệ sinh thái

Loại hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã chứng minh hiệu quả tại nhiều địa phương trong việc nâng cao hiệu quả bảo vệ, phát triển rừng, tạo thu nhập và sinh kế cho nhiều cộng đồng miền núi. Theo các chuyên gia môi trường, cơ chế này cần mở rộng áp dụng với các hệ sinh thái khác nhằm tạo nguồn thu cho việc bảo tồn, phục hồi các hệ sinh thái và các loài hoang dã.
Rừng keo đạt chuẩn FSC của người dân Trà Bồng. Ảnh: Đinh Hương – TTXVN

Huyện miền núi Trà Bồng phát triển rừng bền vững

Huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi xem kinh tế lâm nghiệp là hướng đi mũi nhọn trong phát triển kinh tế. Do đó, huyện tập trung vận động người dân trồng cây gỗ lớn, trồng rừng đáp ứng tiêu chuẩn FSC (chứng nhận do Hội đồng quản lý rừng quốc tế công nhận cho các khu rừng đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường, kinh tế và xã hội), từng bước hình thành chuỗi liên kết từ trồng, chế biến và tiêu thụ lâm sản, hướng đến mục tiêu cuối cùng là nâng cao thu nhập cho người dân, giảm nghèo bền vững.
Phát huy vai trò tiên phong trong bảo vệ và phát triển rừng tại Đắk Lắk

Phát huy vai trò tiên phong trong bảo vệ và phát triển rừng tại Đắk Lắk

Tỉnh Đắk Lắk hiện có 501.206 ha đất rừng, trong đó rừng tự nhiên 426.046 ha, rừng trồng 75.160 ha, độ che phủ rừng ước tính đạt 38,35%. Đặc thù địa bàn rộng, địa hình hiểm trở và luôn "nóng" về tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng rừng nên áp lực luôn đè nặng "trên vai" lực lượng kiểm lâm. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay nhiều khó khăn vẫn "bủa vây" và tạo ra những thách thức trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ở Đắk Lắk.
Yên Bái đổi mới phương pháp bảo vệ, phát triển rừng

Yên Bái đổi mới phương pháp bảo vệ, phát triển rừng

Với phương châm "lấy dân làm gốc", tuyên truyền bảo vệ rừng đã được lực lượng kiểm lâm tỉnh Yên Bái đẩy mạnh với hình thức và nội dung phong phú; vận động được nhiều hộ dân và nhóm hộ nhận giao khoán và bảo vệ 232.000 ha rừng.
Cán bộ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum kiểm tra thực tế diện tích rừng giao cho người dân quản lý, bảo vệ. Ảnh: TTXVN phát.

Hiệu quả từ chính sách bảo vệ và phát triển rừng tại Kon Tum

Là địa phương có độ che phủ rừng lớn với hơn 60%, tỉnh Kon Tum xác định việc quản lý, bảo vệ rừng là nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; trong đó, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum triển khai đã góp phần quan trọng trong việc giữ gìn “lá phổi xanh” tại địa phương; đồng thời, giúp người dân sinh sống gần rừng có thêm thu nhập để cải thiện cuộc sống.
Bạc Liêu bảo vệ, phát triển rừng theo hướng bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp du lịch sinh thái

Bạc Liêu bảo vệ, phát triển rừng theo hướng bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp du lịch sinh thái

Hiện nay, Bạc Liêu đang giữ ổn định diện tích đất lâm phần đạt trên 7.800 ha (trong đó diện tích có rừng hơn 3.922 ha) và diện tích ngoài quy hoạch 3 loại rừng (diện tích có rừng trong mô hình tôm - rừng) gần 980 ha. Tỷ lệ che phủ rừng toàn tỉnh đạt 1,84%; tỷ lệ che phủ rừng, cây phân tán và cây lâu năm chiếm 11,47% diện tích tự nhiên. Tỉnh thực hiện nuôi dưỡng diện tích rừng sản xuất theo mô hình lâm - ngư kết hợp đã đến tuổi tỉa thưa để nâng cao chất lượng rừng, tăng khả năng phòng hộ.
Mô hình sản xuất kết hợp rừng – nuôi trồng thủy sản giúp người dân an tâm bảo vệ rừng. Ảnh: Tuấn Kiệt – TTXVN

Bạc Liêu bảo vệ, phát triển rừng gắn với đảm bảo sinh kế cho người dân

Rừng phòng hộ ven biển Đông của tỉnh Bạc Liêu có chiều dài 56km, rộng 7.778 ha, gồm hai loại cây chủ yếu là mắm và đước. Diện tích không lớn nhưng rừng phòng hộ ven biển có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ môi trường, hạn chế tác động bất lợi của nước biển dâng cao làm sạt lở, đe dọa hệ sinh thái và đa dạng sinh học.
Người dân vùng cao Lai Châu phát dọn thượng bì ngăn ngừa cháy rừng. Ảnh: Quang Duy/TTXVN

Lai Châu gắn bảo vệ rừng với tạo sinh kế cho người dân vùng cao

Nhờ đẩy mạnh bảo vệ, phát triển rừng đã giúp người dân vùng cao Lai Châu tạo sinh kế, có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống. Lai Châu là một tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc với địa hình đồi núi rộng, diện tích đất lâm nghiệp lớn, tạo điều kiện trong việc phát triển kinh tế đồi rừng cho người dân. Tỉnh hiện có hơn 520.000 ha đất lâm nghiệp; trong đó, diện tích đất rừng hiện có 470.000 ha, chiếm trên 90% tổng diện tích đất lâm nghiệp.