Nơi đột phá đưa nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển

Nơi đột phá đưa nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phát triển
Một góc khu nuôi cấy mô, nhà kính và nhà lưới của trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
Một góc khu nuôi cấy mô, nhà kính và nhà lưới của trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
Sau hơn 10 năm phát triển, trung tâm hiện có trên 150 cán bộ, nhân viên, trong đó có 10 tiến sĩ, 39 thạc sĩ, 71 cử nhân và kỹ sư. Rất nhiều công trình nghiên cứu của trung tâm đã được đưa vào ứng dụng trong đời sống mang lại hiệu quả cao.
Khu vực trồng hoa trong nhà màng tại trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
Khu vực trồng hoa trong nhà màng tại trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
Cán bộ thụ phấn cho hoa dưa trong khu vực nhà màng tại trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
Cán bộ thụ phấn cho hoa dưa trong khu vực nhà màng tại trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
Tiêu biểu như sưu tập hơn 330 giống hoa lan để bảo quản nguồn gen và lai tạo giống, 100 giống kiểng lá, trên 30 giống hoa nền, gần 100 giống dược liệu quý... 
Đồng chí Lê thanh Hải, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tham quan khu nhà lưới, nhà kính tại trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
Đồng chí Lê thanh Hải, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh tham quan khu nhà lưới, nhà kính tại trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
Đặc biệt, trung tâm đã nghiên cứu thành công chuyển gen tạo rễ cây sâm Ngọc Linh, làm tiền đề cho việc tạo sinh khối rễ và tách chiết hoạt chất trong sâm Ngọc Linh...
Cán bộ trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra các loại hoa lan nuôi trong phòng thí nghiệm
Cán bộ trung tâm Công nghệ Sinh học thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra các loại hoa lan nuôi trong phòng thí nghiệm
Trung tâm hiện đang được xây dựng và mở  rộng tại phường Trung Mỹ Tây, quận 12 với diện tích 23 ha, tổng vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng.

Có thể bạn quan tâm