Người phụ nữ dân tộc M'nông tâm huyết với nông nghiệp hữu cơ

Người phụ nữ dân tộc M'nông tâm huyết với nông nghiệp hữu cơ

Về xã Đồng Nai của huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước hỏi về chị Thị Khưi (40 tuổi) ai cũng biết. Với tính cách dám nghĩ, dám làm và là người tâm huyết với nông nghiệp hữu cơ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chị Thị Khưi đã đứng ra thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp điều hữu cơ Trảng cỏ Bù Lạch. Qua đó mang lại cho gia đình chị kinh tế phát triển bền vững, ổn định; giúp nhiều người dân vươn lên thoát nghèo.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Sáng 19/4, Lễ khởi động Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức. Đây là Dự án được Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh.
Văn hoá gia phả dòng họ của dân tộc M’nông

Văn hoá gia phả dòng họ của dân tộc M’nông

Văn hoá gia phả dòng họ của dân tộc M’nông là một di sản cần bảo tồn và phát huy trong xã hội đương đại. Với tộc người M’nông, trong các loại tờ giao dịch, tên của người được ghép với chữ Điểu, chữ K; như Điểu Noi, K’Thanh đối với Nam; còn chữ H’, chữ Thị đối Nữ, như H’Hồng, Thị Mai, làm chúng ta lầm tưởng đó là họ của người M’nông và nhiều người lầm tưởng tộc người M’nông không có họ.
Giá trị nhân văn trong lễ cưới truyền thống của người M'nông

Giá trị nhân văn trong lễ cưới truyền thống của người M'nông

Ngoài những nghi lễ liên quan đến lao động, sản xuất, người M’nông còn có hệ thống nghi lễ liên quan đến vòng đời người như: lễ mừng sức khỏe, lễ đặt tên cho con, lễ trưởng thành, lễ cưới… Trong đó, lễ cưới bao gồm các bước: dạm ngõ, ăn hỏi, cưới, lại mặt.
Khi đồng bào M’Nông học nghề trồng lúa nước

Khi đồng bào M’Nông học nghề trồng lúa nước

Đồng bào M’Nông tại bon Pi Nao, xã Nhân Đạo, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông đang gặt hái một vụ lúa Đông Xuân bội thu. Đây là thành quả sau nhiều năm học nghề trồng lúa nước của bà con, với sự hỗ trợ tận tình của ngành nông nghiệp huyện Đắk R’Lấp.
Con heo trong nghi lễ - lễ hội của đồng bào Ê-đê, M'nông

Con heo trong nghi lễ - lễ hội của đồng bào Ê-đê, M'nông

Trong lễ cúng của người Ê-đê thường cúng một đầu heo (lợn) kèm theo 3 ché rượu. Còn người M’nông Lào ở Buôn Đôn (Đắk Lắk) trước khi đi săn voi rừng, chủ voi thường cúng sức khỏe cho mỗi voi của mình một đầu heo, một ché rượu.
Lễ kết bạn cộng đồng người M’nông và Châu Mạ

Lễ kết bạn cộng đồng người M’nông và Châu Mạ

Cộng đồng người dân tộc thiểu số M’Nông và Châu Mạ sinh sống từ rất lâu đời ở xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng (Bình Phước). Trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, mối quan hệ khăng khít tốt đẹp giữa hai cộng đồng này được xây dựng qua Lễ Kết bạn. Nhằm phát huy giá trị bản sắc văn hóa của các dân tộc trên địa bàn tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước đã phục dựng Lễ Kết bạn tại Khu Du lịch sinh thái Trảng Cỏ Bù Lạch vào trung tuần tháng 10/2018.
Lễ sum họp của người M'nông ở Đắk Nông

Lễ sum họp của người M'nông ở Đắk Nông

Lễ hội sum họp của người M’Nông (Đắk Nông) là dịp để bà con thắt chặt thêm sợi dây liên kết, tình cảm của dòng tộc và cộng đồng giữa các bon làng với nhau để chống chọi với thiên tai, thú dữ và giặc dã bên ngoài.
Người “giữ lửa” nghề dệt thổ cẩm tại Bình Phước

Người “giữ lửa” nghề dệt thổ cẩm tại Bình Phước

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc M’nông ở thôn Sơn Hòa, xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) đã được hồi sinh nhờ sự đóng góp của bà An Đê (57 tuổi). Năm 2012, bà An Đê đã được UBND tỉnh Bình Phước công nhận là nghệ nhân dệt thổ cẩm.
Độc đáo túi đựng cơm của người M'nông

Độc đáo túi đựng cơm của người M'nông

Túi đựng cơm, nồi đồng, quả bầu là những vật dụng sinh hoạt hằng ngày của người M’nông. Trong đó, túi đựng cơm còn được chọn làm sính lễ trong các dịp cưới hỏi, là tài sản chia cho người chết khi về thế giới bên kia.
Chiêng Yau - Chiêng của người giàu M’nông

Chiêng Yau - Chiêng của người giàu M’nông

Trong đời sống của người M’nông các loại nhạc cụ như: Chiêng, Goong, Trống, M’buốt, R’lét… là những nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của họ. Trong đó, bộ Chiêng Yau được coi là nhạc cụ linh thiêng và thể hiện địa vị, uy quyền ở mỗi gia đình, dòng họ.
Những món ăn truyền thống độc đáo của người M’nông

Những món ăn truyền thống độc đáo của người M’nông

Cũng như các dân tộc trên dãy Trường Sơn, đồng bào M’nông từ xa xưa đã tạo cho mình nhiều món ăn dân dã. Họ chế biến thức ăn bằng 3 phương thức, gồm: Chế biến qua lửa, không qua lửa và kết hợp giữa qua lửa với không qua lửa để tạo thành phương thức thứ ba cho ra món ăn nguội, như món nộm, món tái…
Hấp dẫn món “ruốc gà” của người M’nông, Mạ

Hấp dẫn món “ruốc gà” của người M’nông, Mạ

Người M’nông, Mạ ở tỉnh Đắk Nông có nhiều món ăn truyền thống dân dã, độc đáo và ngon miệng như canh thụt, thịt nướng, cơm lam… với những nguyên liệu gần gũi từ thiên nhiên; trong đó có món “ruốc gà”.
Nghệ nhân chỉnh chiêng và những nỗi niềm...

Nghệ nhân chỉnh chiêng và những nỗi niềm...

Chỉ với những dụng cụ đơn giản như chiếc búa, dùi gỗ... dưới bàn tay tài hoa cùng đôi tai nhạy cảm để chỉnh cho tiếng chiêng được vang hơn, hay hơn, hòa âm đúng hơn trong dàn chiêng, những nghệ nhân chỉnh chiêng đã “thổi hồn” cho tiếng chiêng vang mãi...
Người đưa nước sạch về buôn

Người đưa nước sạch về buôn

Nhờ sáng kiến đưa nguồn nước từ trên núi cao về của chị H’Jông Ksơr, đồng bào M’nông ở buôn Kiều, xã Yang Mao, huyện Krông Bông (Đắk Lắk) giờ đây không còn phải lo thiếu nước sạch sinh hoạt.
Lễ cắm nêu cúng lúa của người M’nông

Lễ cắm nêu cúng lúa của người M’nông

Lễ cắm nêu cúng lúa là nghi lễ không thể thiếu được trong cuộc sống tâm linh của người M’nông nhằm cầu mong thần linh che chở và phù hộ cho lúa tốt, được mùa, gia đình no ấm, hạnh phúc. Lễ cắm nêu cúng lúa được diễn ra khi lúa đã được làm cỏ, vun gốc hai lần.
Nghi thức đón bạn trong lễ hội của người M’nông

Nghi thức đón bạn trong lễ hội của người M’nông

Theo già làng Marin ở bon Bu Brung Lu, xã Đắk N’drung (huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông), trong tất cả các lễ hội lớn mang tính cộng đồng của người M’nông như: Sum họp cộng đồng (Tâm r’nglắp bon), Kết nghĩa bon (Jun Jông)… thì phần mở đầu là nghi thức đón bạn, thể hiện lòng hiếu khách, tôn trọng khách, tinh thần đoàn kết, cùng nhau chia sẻ niềm vui với cộng đồng.
Nghệ nhân Y El - người góp phần lưu giữ các loại nhạc cụ truyền thống của người M’nông

Nghệ nhân Y El - người góp phần lưu giữ các loại nhạc cụ truyền thống của người M’nông

Sinh ra và lớn lên trong lời ru, tiếng hát, tiếng cồng chiêng trong những đêm lễ hội, ngay từ nhỏ, nghệ nhân Y El ở bon Bu Kon, phường Nghĩa Tân, thị xã Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) đã có năng khiếu bẩm sinh và niềm đam mê với các nhạc cụ truyền thống. Từ đó, ông đã tự tìm tòi và học hỏi những già làng, nghệ nhân giỏi trong cộng đồng.