Ngày 30/8, tại Hội trường Nhà văn hóa Ủy ban nhân dân xã Đăk Long, Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà (Kon Tum) đã tổ chức phiên tòa xét xử lưu động Phạm Văn Nhuệ (56 tuổi, trú tại tổ dân phố 3, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà) cùng 4 đồng phạm về tội: “Vi phạm quy định về khai thác bảo vệ rừng và lâm sản” quy định tại khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hình sự.
Ngày 9/4, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum thông tin, sau khi thực hiện ca nội soi, các y bác sĩ tại đơn vị đã gắp thành công con vắt dài 8cm trong mũi một thiếu niên.
Ngày 8/11, Thông tấn xã Việt Nam có bài phản ánh "Kon Tum: Cần kiên quyết xử lý ô nhiễm môi trường kéo dài tại trại nuôi lợn ở huyện Đăk Hà". Ngay sau bài viết, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kon Tum đã có văn bản số 3369/STNMT-MT gửi Ủy ban nhân dân huyện Đăk Hà đề nghị kiểm tra, xác minh thông tin phản ánh trên.
Tối 13/10, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) tổ chức Phiên chợ nông nghiệp sạch năm 2023 nhằm quảng bá, giới thiệu và tìm đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp của địa phương và hỗ trợ kết nối, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, đưa sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng.
Sở Tài nguyên và Môi trường chỉ rõ nhiều sai phạm liên quan đến Lô đất "vàng" tại khu vực hành lang suối thuộc Tổ dân phố 4A, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Tuy nhiên, công trình trên lô đất vẫn tồn tại nhiều năm qua và đang được cho thuê.
Theo thống kê của ngành nông nghiệp Kon Tum, toàn tỉnh hiện có trên 9.400 ha cây ăn quả; trong đó, một số loại cây có diện tích lớn như sầu riêng gần 1.600 ha, mít 929,8 ha, bơ 576,6 ha, cây có múi 1.087,8 ha, chanh dây 507,8 ha... Để phát triển bền vững, tránh tình trạng người dân trồng ồ ạt, ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị xuất khẩu cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cây ăn quả Kon Tum, ngành nông nghiệp địa phương đang đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum), do thời tiết nắng nóng kéo dài đã khiến mực nước tại các công trình hồ chứa, đập thủy lợi giảm xuống nghiêm trọng.
Ngày 26/3, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận và điều trị 3 bệnh nhân trú xã Đăk Long (huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) bị thương do nổ đầu đạn gây ra; 2 người khác tử vong vì vết thương quá nặng.
Liên quan đến vụ việc phát hiện điểm tập kết gỗ lậu ở xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (phóng viên TTXVN đã phản ánh ngày 4 và 6/3), lực lượng chức năng đã xác định được hơn 37 mét khối gỗ từ nhóm 5 đến nhóm 7 được cất giấu ở 3 điểm tập kết tại bãi cát của Công ty Trách nhiệm hữu hạn 87.
Trở lại bãi tập kết gỗ lậu ở xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (phóng viên TTXVN đã phản ánh ngày 4/3), sáng 6/3, phóng viên phát hiện thêm 2 điểm tập kết gỗ lậu, ở cách hiện trường khoảng 300 mét.
Theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, riêng trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão, tỉnh đã thu hút được trên 171.000 lượt khách, tăng 122% so với cả tháng 1/2022, mang về doanh thu khoảng 25,5 tỉ đồng. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành Du lịch của tỉnh sau giai đoạn “đóng băng” bởi dịch COVID-19.
Trong bối cảnh người nông dân sản xuất nông nghiệp gặp bất lợi lớn nhất bởi khi chi phí đầu vào trong sản xuất nông nghiệp tăng cao, việc áp dụng các giải pháp sản xuất nông nghiệp hữu cơ sẽ là hướng đi giúp cho bà con nông dân giảm được chi phí sản xuất, qua đó nâng cao lợi nhuận từ nông nghiệp.
Nhờ nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, nhiều người dân ở các thôn, làng ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum đã có nguồn thu nhập ổn định, cuộc sống của người dân đổi thay từng ngày.
Nhờ Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ, nhiều lao động từ địa phương khác đã có thể đến tỉnh Kon Tum để tham gia thu hoạch cà phê. Tuy nhiên, theo nhiều người dân tại thủ phủ cà phê huyện Đăk Hà, tình trạng “khát” nhân công thu hái vẫn đang tiếp diễn do nhiều yếu tố khác nhau.
Mùa mưa 2021 tại khu vực Tây Nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng diễn biến bất thường và kết thúc sớm, nguy cơ hạn hán, thiếu nước cục bộ sẽ xảy ra vào đầu năm 2022. Trong bối cảnh đó, ngành nông nghiệp và nông dân trong tỉnh đã chủ động, sáng tạo ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, nhất là những công nghệ tưới tiết kiệm, giảm thất thoát nước; đồng thời, nâng cấp, cải tạo các công trình thủy lợi, hệ thống kênh mương nội đồng...
Người Rơ Ngao là một nhánh của dân tộc Bahnar sinh sống tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà (Kon Tum). Đối với người Rơ Ngao, nghề đan lát được xem như một nét văn hóa rất riêng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Để bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của ngành nghề truyền thống, người dân Rơ Ngao chọn sử dụng các vật dụng bằng đan lát trong sinh hoạt, lao động, sản xuất và chú trọng phát triển các sản phẩm để phục vụ du lịch.
Ông A Thui (63 tuổi) được bà con người Rơ Ngao tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum xem như người giữ hồn văn hóa của dân tộc khi am hiểu nhiều loại nhạc cụ và luôn quan tâm việc truyền dạy cồng chiêng, hát dân ca cho lớp trẻ trong làng.
Do ảnh hưởng của giá cả thị trường, những năm gần đây, cà phê được xem là cây trồng chủ lực của tỉnh Kon Tum đã không còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Cùng với áp lực phải tái canh các diện tích cà phê già cỗi, nông dân đã tìm đến một số loại cây trồng khác như các loại cây ăn quả, với hy vọng sẽ cho thu nhập cao hơn.
Người Rơ Ngao là một nhánh của dân tộc Bahnar sống tập trung tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Cứ vào dịp cuối năm hoặc sau khi mùa thu hoạch hoàn tất, cộng đồng người Rơ Ngao nơi đây lại tổ chức Lễ cúng "Nước giọt" nhằm tạ ơn những điều tốt đẹp mà Yàng Ia (Thần nước) đã mang đến cho dân làng và cầu mong một mùa màng tốt tươi sẽ đến trong năm mới.
Cứ vào dịp cuối năm hoặc sau khi mùa thu hoạch hoàn tất, cộng đồng người Rơ Ngao (một nhánh của dân tộc Bah Nah) tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum lại tổ chức Lễ cúng Nước giọt để tạ ơn những điều tốt đẹp mà Yàng Ia (Thần nước) đã mang đến cho dân làng và cầu mong một mùa màng tốt tươi sẽ đến trong năm mới.
Đã nhiều năm nay, khu “nhà trọ tình thương” của anh Trần Quang Duy (36 tuổi, trú tại tổ dân phố 4, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) trở thành mái ấm cho nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Nhờ tấm lòng nhân ái của anh Duy, nhiều gia đình đã bớt đi được nỗi lo tiền thuê trọ mỗi tháng, từ đó có thêm niềm tin, động lực xây dựng cuộc sống.
Rừng đặc dụng Đăk Uy có diện tích 546 hecta, nằm giữa trung tâm huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum. Khu rừng này được ví như "lá phổi xanh" của bởi nơi đây không chỉ có độ che phủ lớn, mà đây còn là nơi duy nhất của khu vực Tây Nguyên cũng như cả nước còn giữ được nhiều loại gỗ quý như trắc, giáng hương, cẩm lai... cùng với hệ động thực vật phong phú. Chính vì có nhiều loại gỗ quý nên dù được đầu tư, canh gác nghiêm ngặt, khu rừng này vẫn bị xâm hại.
Tối 20/12, tại huyện Đăk Hà, Trung tâm Văn hóa tỉnh Kon Tum phối hợp với Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Đăk Hà tổ chức Liên hoan đàn, hát dân ca và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh Kon Tum năm 2017.
Anh Lê Ngọc Khanh, sinh năm 1974, Chủ nhiệm Hợp tác xã nông nghiệp thương mại và dịch vụ Cựu quân nhân Đăk Hring, xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, đã 2 năm liên tiếp được chính quyền xã, huyện khen tặng vì có thành tích xuất sắc trong thực hiện mối liên kết 4 nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà đầu tư và nhà nông.