Tầm quan trọng của tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh trước hôn nhân

Tầm quan trọng của tầm soát bệnh tan máu bẩm sinh trước hôn nhân

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền – bẩm sinh, có đặc điểm là gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính. Bệnh gặp ở cả nam và nữ. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Một vài tục lệ hôn nhân của người Cadoong ở Trà Bùi, Quảng Nam

Một vài tục lệ hôn nhân của người Cadoong ở Trà Bùi, Quảng Nam

Cách đây chỉ vài chục năm về trước, một trong những ước muốn lớn nhất của người Cadoong (Ca dong) ở đất Trà Bui (Quảng Nam) là sớm thiết lập được một gia đình. Thời ấy, trai gái của mỗi làng (Plơi) như bị giam hãm trong không gian chật hẹp của vài chục căn nhà Plơi mình, toàn những người thân thuộc, không được yêu nhau, lấy nhau.
Giảm thiểu, đẩy lùi tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Lâm Đồng

Giảm thiểu, đẩy lùi tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Lâm Đồng

"Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đang là thực trạng nhức nhối ở Lâm Đồng nói riêng và một số tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa ở nước ta nói chung. Theo thống kê của Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng, trong giai đoạn 2010 - 2015, toàn tỉnh có hơn 700 cặp vợ chồng tảo hôn và gần 30 cặp kết hôn cận huyết thống. Hủ tục này không chỉ vi phạm Luật Hôn nhân và Gia đình mà còn để lại những di chứng nặng nề về sức khỏe, kinh tế và giống nòi..."
Đám cưới người Cống

Đám cưới người Cống

Trước đây trai gái người Cống không có cơ hội để tìm bạn đời là người khác tộc và cũng không ai vượt qua được trở ngại về mặt tâm lý để kết hôn với những thành viên thuộc dân tộc khác đang sinh sống cạnh kề như Thái, Mông, Si La… Theo phong tục Cống, người cùng họ phải cách nhau bảy đời mới được lấy nhau. Ngày nay đã có một số dâu rể là người Thái, Hà Nhì...
Đám cưới người Giáy

Đám cưới người Giáy

Mùa cưới của người Giáy thường tổ chức từ tháng 10 năm trước đến tháng 2 Âm lịch năm sau. Nam, nữ đến tuổi trưởng thành được tự do tìm hiểu bạn đời, khi duyên tình đã thắm nồng, chàng trai về báo cáo với gia đình để chuẩn bị tiến hành các nghi lễ.
Phong tục hôn nhân của người La Ha

Phong tục hôn nhân của người La Ha

Dân tộc La Ha còn có tên gọi khác: Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Pojoong, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa. Dân số 1400 người, gồm 2 nhóm thứ cấp riêng biệt: người La Ha cạn và người La Ha nước. Người La Ha cư trú ở các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái. Người La Ha có nhiều phong tục tập quán, đáng kể phải kể đến tục ở rể trong hôn nhân.
Tục cưới hỏi của người Ba - na

Tục cưới hỏi của người Ba - na

Trải qua những giai đoạn dài phát triển, người Ba - na tồn tại chế độ hôn nhân một vợ, một chồng bền vững, phong tục cưới xin tuy còn nhiều nét nguyên sơ nhưng giàu tinh thần nhân văn và mang đậm sắc thái tộc người.
Tục "ngủ mèo" trước hôn nhân của người Chơ ro

Tục "ngủ mèo" trước hôn nhân của người Chơ ro

Với người Chơ ro, tục "ngủ mèo" không chỉ tạo cơ hội cho các đôi trai gái có thêm cơ hội hiểu nhau trước khi đến hôn nhân, mà cao hơn thế, nó đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong phong tục hôn nhân của đồng bào nơi đây.
Lễ ăn hỏi của đồng bào Sán Chí

Lễ ăn hỏi của đồng bào Sán Chí

Người Sán Chí thường chọn ngày mồng 1 đầu tháng hoặc ngày 15 giữa tháng để tiến hành ăn hỏi. Nghi thức buổi lễ ăn hỏi ở nhà gái diễn ra khá đơn giản, mục đích của lễ là bàn bạc và quyết định đồ sính lễ cho ngày cưới.
Lễ Tằng cẩu của người Thái Đen

Lễ Tằng cẩu của người Thái Đen

Trong đám cưới truyền thống của người Thái Đen thì lễ Búi tóc ngược (Tằng cẩu) là nghi lễ quan trọng không thể thiếu, là một dấu hiệu thông tin cho mọi người biết người con gái đó đã lập gia đình.
Nét đẹp trong đám cưới của người Pa cô

Nét đẹp trong đám cưới của người Pa cô

Theo truyền thống của người Pa cô, con trai hay con gái sau một thời gian tìm hiểu yêu đương muốn chính thức thành vợ chồng thì họ phải trải qua đám cưới với nhiều nghi thức và phong tục đặc sắc.
“Tạy Hò”- Bùa thiêng của người Thái

“Tạy Hò”- Bùa thiêng của người Thái

Không giống như “bùa yêu” mà người ta vẫn truyền tai nhau đồn thổi, “Tạy Hò” - bùa thiêng của người Thái gắn bó suốt chu kỳ đời người của họ. Từ khi sinh ra cho tới khi tiễn hồn, vật thiêng không thể thiếu đối với đồng bào Thái chính là “Tạy hò” nhất là trong cuộc sống hôn nhân, gia đình.