Ngành tiêu và gia vị còn nhiều dư địa tăng trưởng

Ngành tiêu và gia vị còn nhiều dư địa tăng trưởng

Hồ tiêu và gia vị Việt Nam còn nhiều dư địa để tăng trưởng, song cũng đối mặt với nhiều thách thức. Để phát triển bền vững, cần có chiến lược sản xuất xanh và quản trị rủi ro hiệu quả. Đây là nhận định của nhiều chuyên gia tại Diễn đàn phát triển hồ tiêu và gia vị bền vững do Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, chiều 3/3.

Bình Phước phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực

Bình Phước phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực

Tỉnh Bình Phước có tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm chủ lực gồm có cây điều, cây cao su, cây tiêu và cây cà phê với hơn 419.000 ha, trong đó cây cao su chiếm 26%, cây điều chiếm 50,6% diện tích cả nước. Do vậy, Bình Phước triển khai đồng bộ các giải pháp để phát huy lợi thế phát triển cây công nghiệp chủ lực.

Đồng bào dân tộc ở huyện Chư Pưh trồng cây cà phê thay thế dần những vườn tiêu bị chết. Ảnh: Quang Thái

Từng bước phá thế độc canh cây “vàng đen”

Hồ tiêu được mệnh danh là cây “vàng đen”, từng mang đến cho huyện Chư Pưh (Gia Lai) nhiều nông dân tỷ phú. Tuy nhiên, loại cây này cũng khiến nhiều gia đình rơi vào cảnh cơ hàn. Nhằm mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, thời gian qua, huyện Chư Pưh đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phá thế độc canh cây hồ tiêu…

Giá trị cà phê và hồ tiêu Đắk Lắk tăng bền vững

Giá trị cà phê và hồ tiêu Đắk Lắk tăng bền vững

Nối tiếp sự tăng trưởng từ năm 2023, giá cà phê tiếp tục tăng từ đầu năm 2024 đến nay. Bên cạnh đó, giá hồ tiêu cũng tăng cao đã góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân Đắk Lắk, tạo ra nhiều cơ hội gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tính bền vững của ngành hàng.

Thu hoạch hồ tiêu tại Bình Phước. Ảnh: TTXVN phát

Hồ tiêu lên giá, nhà nông cẩn trọng khi trồng mới

Giá thu mua hồ tiêu ở Bình Phước đã tăng lên trên 100.000 đồng/kg đầu năm 2024 mang lại niềm vui cho nhà nông trung thành với cây được mệnh danh là “vàng đen” một thời. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng khuyến cáo người dân cẩn trọng, sản xuất theo đúng kế hoạch và quy hoạch.

Gia Lai phá thế độc canh cây “vàng đen”

Gia Lai phá thế độc canh cây “vàng đen”

Một thời, cây hồ tiêu được mệnh danh là “vàng đen” của Tây Nguyên. Hồ tiêu đã từng mang đến cho Gia Lai nhiều tỷ phú, hình thành nên thủ phủ hồ tiêu trứ danh Chư Sê, Chư Pưh. Thế nhưng, cũng chính cây hồ tiêu cũng đã khiến bao gia đình rơi vào cảnh cơ hàn, phải bỏ xứ để mưu sinh bởi cây hồ tiêu chết, giá xuống thấp. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp đã mở ra hướng đi hiệu quả trong phát triển kinh tế, phá thế độc canh cây tiêu.
Người dân ở huyện Lộc Ninh thu hoạch hồ tiêu. Ảnh: TTXVN phát

Nhà nông trồng hồ tiêu ở Bình Phước lao đao

Trong thời gian giá thu mua hồ tiêu mang lại thu nhập cao, nhiều hộ dân tại tỉnh Bình Phước đã “mạnh tay” vay vốn ngân hàng để đầu tư phát triển cây trồng được mệnh danh là “vàng đen”. Tuy nhiên, sau đó giá tiêu giảm dưới 100.000 đồng/kg từ giữa năm 2017 và liên tục duy trì ở mức thấp đến nay khiến nhiều nhà vườn lao đao, chán nản bỏ bê hoặc phá bỏ vườn.
Gia Lai vực dậy vị thế cây "vàng đen"

Gia Lai vực dậy vị thế cây "vàng đen"

Thời kỳ hoàng kim, cây hồ tiêu mang lại kim ngạch xuất khẩu cho Gia Lai khoảng 150 triệu USD/năm. Nhưng trong nhiều năm trở lại đây, vị thế của cây "vàng đen" một thời đang dần mất đi. Diện tích giảm sâu, giá cả bấp bênh khiến người nông dân không còn mặn mà với cây tiêu. Để lấy lại vị thế cây hồ tiêu, tỉnh Gia Lai đã triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Gia Lai: Nguy cơ cháy lan từ các vườn hồ tiêu bị chết, bỏ hoang

Gia Lai: Nguy cơ cháy lan từ các vườn hồ tiêu bị chết, bỏ hoang

Gia Lai đang bước vào thời điểm nắng nóng, hanh khô nhất trong năm, nguy cơ xảy ra hỏa hoạn, cháy rừng… luôn tiềm ẩn ở mức cao. Đặc biệt, hàng ngàn hecta tiêu bị chết, bỏ hoang không được phát dọn thảm thực vật khiến nguy cơ cháy lan luôn thường trực.
Thủ phủ hồ tiêu Bình Phước thiệt hại kép

Thủ phủ hồ tiêu Bình Phước thiệt hại kép

Niên vụ thu hoạch hồ tiêu tại Bình Phước bắt đầu từ sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 giảm cả về giá và sản lượng. Trong khi đó, nguồn nhân công lao động tại địa phương lại không khan hiếm như những năm trước khiến nhiều nhà vườn kém vui.
Cảnh báo rủi ro khi thu hái hồ tiêu

Cảnh báo rủi ro khi thu hái hồ tiêu

Nông dân tỉnh Đắk Lắk hiện đang vào cao điểm thu hoạch hồ tiêu năm 2023. Với đặc thù trụ tiêu cao, khi hái phải dùng thang khiến công việc thu hoạch hồ tiêu mang lại nhiều rủi ro cho người hái. Thực tế, tại tỉnh Đắk Lắk, trong những năm gần đây xảy ra nhiều vụ tai nạn khi đang hái tiêu.
Thu hoạch cà phê ở vùng trồng của Công ty Simexco Daklak (thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk). Ảnh: Vũ Sinh - TTXVN

Nông sản Việt vươn xa ra thế giới (Bài 1)

Nông sản Việt đã "đặt dấu chân" lên hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau; không chỉ có gạo, cà phê, hồ tiêu mà các mặt hàng rau quả, đặc biệt là trái cây nhiệt đới cũng trở thành điểm sáng trong xuất khẩu khi lần lượt tiếp cận được các thị trường hàng đầu thế giới.
Chỉ dẫn địa lý sẽ nâng tầm giá trị hồ tiêu. Ảnh : Nguyên Dung/TTXVN

Khẳng định thương hiệu “Hồ tiêu Chư Sê” trong giai đoạn mới

Được Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý vào cuối năm 2021 và được 7 nước bảo hộ xuất khẩu, nhãn hiệu tập thể hồ tiêu Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đang có điều kiện rất thuận lợi để bứt phá, khẳng định thương hiệu trong giai đoạn mới.
Niềm vui trúng mùa hồ tiêu của một nông hộ ở Đắk Nông. Ảnh: Hưng Thịnh

Hồ tiêu - “Vàng đen” của Đắk Nông

Để ngành hồ tiêu phát triển bền vững, thực sự là “vàng đen” của đồng bào dân tộc, những năm gần đây, tỉnh Đắk Nông đặc biệt chú trọng đến công tác quy hoạch vùng, đồng thời đẩy mạnh sản xuất hồ tiêu sinh học, hữu cơ, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm…
Ông Hồ Văn Thư, ấp Lộc Hòa, xã Bình Gĩa, huyện Châu Đức chăm sóc vườn tiêu hữu cơ của gia đình. Ảnh: Hoàng Nhị - TTXVN

Hồ tiêu xanh tốt, hiệu quả cao nhờ canh tác hữu cơ ở Nhân Cơ

Đến xã Nhân Cơ, huyện Đắk R’lấp (Đắk Nông) không khó để bắt gặp các vườn hồ tiêu được trồng cách đây khoảng 20 năm nhưng xanh tốt và cho năng suất cao. Điểm chung là các vườn tiêu này đều được chăm sóc theo quy trình hữu cơ, an toàn sinh học.
Nhà vườn phấn khởi vì tiêu được giá

Nhà vườn phấn khởi vì tiêu được giá

Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các nhà vườn trồng hồ tiêu trên địa bàn tỉnh đã vụ thu hoạch rộ. Hồ tiêu năm nay thất thu hơn năm ngoái, tuy nhiên giá cả đang tăng khiến nhiều nhà vườn rất phấn khởi.
Hợp tác xã hồ tiêu hữu cơ Bình Tiến tại huyện Đắk Song (Đắk Nông) thu về 700 tấn hồ tiêu/ năm. Sản phẩm hồ tiêu của hợp tác xã luôn cao hơn thị trường từ 20-30% và hiện được xuất khẩu qua Ấn Độ. Ảnh: Nguyên Dung-TTXVN

Nâng tầm giá trị cho sản phẩm hồ tiêu Đắk Nông

Đắk Nông là một trong những địa phương có sản lượng hồ tiêu cao nhất Việt Nam. Thời gian gần đây, nông dân Đắk Nông đang dần thay đổi tập quán canh tác, sản xuất theo hướng hữu cơ, hướng đến hội nhập quốc tế. Điều này đã mở ra nhiều cơ hội lớn để hồ tiêu Đắk Nông khẳng định thương hiệu trên trường quốc tế.
Thu hoạch hồ tiêu ở xã Ia Hrú, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai . Ảnh: Sỹ Huynh - TTXVN

Gia Lai trồng mới hồ tiêu- Tránh đi vào vết xe đổ

Sau thời gian cây hồ tiêu “gieo vị đắng” cho người nông dân bởi giá giảm sâu, đầu năm 2021, giá hồ tiêu có dấu hiệu khởi sắc khi đạt mức 70 nghìn đồng/kg và duy trì tương đối ổn định. Vì thế, nhiều nông dân tại Gia Lai đã và đang bắt đầu trồng mới hồ tiêu. Tuy nhiên, người dân cần cẩn trọng, tránh đi vào vết xe đổ “được giá thì đầu tư mạnh, trồng ồ ạt, khi rớt giá rơi vào cảnh trắng tay, phá sản”.
Vườn tiêu tại huyện đảo Phú Quốc. Ảnh: Lê Sen - TTXVN

Giữ thương hiệu hồ tiêu Phú Quốc

Huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang), không chỉ nổi tiếng với những cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng, thu hút đông khách du lịch trong và ngoài nước mà ở đây còn có những "đặc sản" nổi tiếng; trong đó phải kể đến tiêu hạt với thương hiệu lâu đời. Thế nhưng, việc ồ ạt chuyển đổi mục đích đất sản xuất hồ tiêu sang đất ở và giá tiêu hạt sụt giảm đang khiến người trồng tiêu rơi vào cảnh lúc thăng, lúc trầm.
Nông dân trồng hồ tiêu ở Phú Yên gặp khó khi chuyển đổi cây trồng

Nông dân trồng hồ tiêu ở Phú Yên gặp khó khi chuyển đổi cây trồng

Những năm gần đây, giá hồ tiêu liên tục giảm sâu, nhiều diện tích bị nhiễm bệnh, chết nhanh, chết chậm khiến đời sống của người trồng tiêu ở Phú Yên gặp khó khăn, tại nhiều địa phương nông dân đang có xu hướng phá bỏ loại cây trồng này. Thế nhưng, việc tìm cây trồng khác thay thế phù hợp, ổn định đầu ra, tạo sinh kế bền vững đang là bài toán chưa có lời giải của nông nông dân trồng tiêu và chính quyền địa phương.
Nông dân Bình Phước gặp khó do tiêu mất mùa

Nông dân Bình Phước gặp khó do tiêu mất mùa

Khác với không khí tấp nập vào mùa thu hoạch hồ tiêu của những năm trước khi giá tiêu đạt đỉnh gần 250.000 đồng/kg, trong những ngày đầu xuân Canh Tý năm 2020, không khí thu hoạch hồ tiêu ở Bình Phước rất trầm lắng vì từ vườn xanh tốt đến những vườn vàng hoe đều bị đổ bệnh.
Bà Rịa-Vũng Tàu: Nông dân gặp khó khi giá tiêu xuống thấp

Bà Rịa-Vũng Tàu: Nông dân gặp khó khi giá tiêu xuống thấp

Hiện nay, đang là thời điểm nông dân trồng hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bước vào mùa thu hoạch rộ, giá tiêu vào mùa thu hoạch tiếp tục xuống thấp. Việc tìm kiếm nhân công hái tiêu cũng gặp nhiều khó khăn, công hái tiêu cao, khiến nhà vườn trồng tiêu thua lỗ.
Hệ lụy từ phát triển nóng cây hồ tiêu (Bài 1)

Hệ lụy từ phát triển nóng cây hồ tiêu (Bài 1)

Là quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu, nhưng Việt Nam lại chưa làm chủ được “cuộc chơi”. Giá tiêu liên tục đi xuống, nhiều vườn tiêu chết xơ xác vì bị bỏ rơi, nhiễm bệnh khiến nhiều nông dân ở những “thủ phủ” hồ tiêu đang phải gánh trên vai những món nợ chưa biết đến bao giờ có thể trả được. Họ mong muốn được khoanh nợ, giãn nợ để có thời gian ổn định tái sản xuất, chuyển đổi sản xuất. Thực trạng này đòi hỏi ngành hàng hồ tiêu cần đẩy mạnh liên kết giữa doanh nghiệp và người nông dân, tổ chức sản xuất an toàn, bền vững gắn với chế biến để đảm bảo hiệu quả.
Quảng Trị: Tăng giá trị sản phẩm hồ tiêu theo hướng sản xuất hữu cơ

Quảng Trị: Tăng giá trị sản phẩm hồ tiêu theo hướng sản xuất hữu cơ

Trong khi phương pháp sản xuất tiêu truyền thống của tỉnh Quảng Trị đang gặp nhiều khó khăn kép khi cây tiêu bị các loại dịch bệnh chết cũng như giá cả xuống thấp đến mức "chạm đáy" khiến người dân chán nản thì mô hình trồng tiêu hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế ở xã Gio An đang mở ra hướng đi mới khi chất lượng, giá cả cao và ổn định…
Nông dân Bình Phước chuyển đổi mô hình mới thay thế cây hồ tiêu

Nông dân Bình Phước chuyển đổi mô hình mới thay thế cây hồ tiêu

Giá hồ tiêu xuống thấp trong vài năm qua khiến cho không ít nông hộ rơi vào cảnh khó khăn trăm bề. Nhiều hộ dân tại huyện vùng biên Bù Đốp (Bình Phước) đã chủ động chuyển sang các mô hình mới thay thế đang mang lại thu nhập ổn định hơn, vực dậy kinh tế gia đình.
Đưa sản phẩm hồ tiêu hữu cơ vào thị trường châu Âu

Đưa sản phẩm hồ tiêu hữu cơ vào thị trường châu Âu

Ông Nguyễn Ngọc Luân, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Lâm San, huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai cho biết, từ đầu năm 2019 đến nay, hợp tác xã đã xuất khẩu được hơn 500 tấn hồ tiêu an toàn và hồ tiêu hữu cơ có chứng nhận của quốc tế vào thị trường châu Âu. Dự kiến, năm 2019, Hợp tác xã nông nghiệp Lâm San sẽ đưa hơn 1.000 tấn sản phẩm hồ tiêu sạch vào thị trường châu Âu.
Gia Lai nhân rộng mô hình xen canh

Gia Lai nhân rộng mô hình xen canh

Trước tình hình nắng hạn không có nước tưới, cộng với việc dịch bệnh khiến diện tích nhiều loại cây công nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai sụt giảm nghiêm trọng, đặc biệt là hồ tiêu, cà phê – hai loại cây trồng chủ lực của tỉnh.