Hướng đến xây dựng Điện Biên trở thành tỉnh tiên phong phổ cập kỹ năng AI cho giáo viên

Hướng đến xây dựng Điện Biên trở thành tỉnh tiên phong phổ cập kỹ năng AI cho giáo viên

Sáng 1/3, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức khai giảng khóa học “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo thế hệ mới” cho 100 cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành giáo dục -đào tạo theo hình thức trực tiếp. Ngoài ra, khóa học còn có sự tham gia của hơn 480 điểm cầu là các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh. Mục tiêu của khóa học là giúp cán bộ quản lý, giáo viên ứng dụng AI vào quản lý, giảng dạy và các hoạt động sư phạm, xây dựng Điện Biên trở thành tỉnh tiên phong tại Việt Nam phổ cập kỹ năng AI cho giáo viên.

Xác minh thông tin giáo viên bị tố bạo hành học sinh ở Đắk Lắk

Xác minh thông tin giáo viên bị tố bạo hành học sinh ở Đắk Lắk

Ngày 27/2, bà Lương Thị Bích Nguyên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Tự Trọng (thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) xác nhận, sự việc một giáo viên tại trường có hành vi bạo hành học sinh là đúng. Tuy nhiên, một số thông tin mà phụ huynh phản ánh, đăng lên mạng xã hội là chưa chính xác.

Chuyện tự nguyện dạy thêm miễn phí cho học sinh ở miền núi Nghệ An

Chuyện tự nguyện dạy thêm miễn phí cho học sinh ở miền núi Nghệ An

Từ ngày 14/2, khi Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, để không gián đoạn việc ôn tập của học sinh, tập thể giáo viên Trường Trung học cơ sở Yên Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã tự nguyện dạy thêm miễn phí cho học trò.

Điện Biên nỗ lực đưa học sinh trở lại trường sau dịp Tết Ất Tỵ

Điện Biên nỗ lực đưa học sinh trở lại trường sau dịp Tết Ất Tỵ

Sau mỗi dịp nghỉ Tết Nguyên đán, tỷ lệ học sinh trở lại trường học tại Điện Biên khá thấp, nhất là học sinh ở các huyện vùng sâu, vùng xa. Để duy trì sĩ số ổn định và đảm bảo chất lượng học tập của học sinh sau kỳ nghỉ Tết, nhiều giáo viên đã chủ động vận động học sinh trở lại trường.

Vượt núi vào bản “gọi” học trò đi học trở lại ở Nghệ An

Vượt núi vào bản “gọi” học trò đi học trở lại ở Nghệ An

Duy trì sĩ số ổn định và đảm bảo chất lượng học tập của học sinh sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là vấn đề mà nhiều trường học vùng cao ở Nghệ An trăn trở. Để khắc phục tình trạng này, nhiều giáo viên đã băng đồi, vượt núi vào bản vận động học sinh đến trường.

Biệt phái giáo viên - chủ trương hiệu quả “chia lửa” với vùng khó ở Hà Tĩnh

Biệt phái giáo viên - chủ trương hiệu quả “chia lửa” với vùng khó ở Hà Tĩnh

Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên cục bộ, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, nhiều năm nay, ngành Giáo dục Hà Tĩnh thực hiện luân chuyển, biệt phái giáo viên. Vượt qua khó khăn, những giáo viên xung phong đi biệt phái góp phần giúp nhiều trường học giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, học sinh yên tâm học tập.

 Cô giáo Cầm Thị Hoa gắn bó với học sinh vùng cao Sơn La

Cô giáo Cầm Thị Hoa gắn bó với học sinh vùng cao Sơn La

Cô giáo Cầm Thị Hoa (sinh năm 1991), Chủ nhiệm lớp 5, Trường Tiểu học xã Pắc Ngà, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, là người nhiệt huyết với công việc, luôn tìm tòi đổi mới trong công tác, sống giản dị, hòa đồng, được đồng nghiệp yêu quý, học sinh kính trọng, phụ huynh tin tưởng. Hằng năm, cô đều hoàn thành tốt các công việc được giao, nhiều năm liền là giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện.

"Gieo chữ" ở vùng biên Nghệ An

"Gieo chữ" ở vùng biên Nghệ An

Bám sát địa bàn, chia sẻ khó khăn với người dân địa phương, nhiều cán bộ, chiến sỹ, trí thức trẻ tình nguyện Đoàn Kinh tế Quốc phòng 4, Quân khu IV cùng giáo viên ở các trường học đã và đang đồng hành với các lớp học xóa mù chữ, chống tái mù chữ ở vùng biên Nghệ An. 

Linh hoạt dạy học khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở Nghệ An

Linh hoạt dạy học khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở Nghệ An

Thực hiện giáo viên biệt phái, dạy liên trường đang là giải pháp mà ngành Giáo dục và đào tạo Nghệ An thực hiện trong bối cảnh thiếu trên 7.000 giáo viên các cấp hiện nay trên địa bàn. Giải pháp này được đánh giá là chủ động, linh hoạt, phù hợp thực tế với quan điểm "có học sinh thì phải có giáo viên” nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học.

Huyện vùng cao Hòa Bình vượt bão lũ, đảm bảo cho học sinh đến trường

Huyện vùng cao Hòa Bình vượt bão lũ, đảm bảo cho học sinh đến trường

Tại tỉnh Hòa Bình, cơn bão số 3 và hoàn lưu bão đã để lại ảnh hưởng nặng nề trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, trong đó có giáo dục và đào tạo. Toàn ngành giáo dục đang chung tay, góp sức, đồng lòng khắc phục những hậu quả do cơn bão gây ra để sớm ổn định việc học tập, thực hiện nhiệm vụ năm học. Đặc biệt, tại huyện vùng cao Đà Bắc, chính quyền và người dân cùng đồng lòng vượt qua bão lũ, đảm bảo chất lượng chương trình dạy và học của giáo viên, học sinh.

Năm học 2024-2025: Đảm bảo “có học sinh phải có giáo viên đứng lớp”

Năm học 2024-2025: Đảm bảo “có học sinh phải có giáo viên đứng lớp”

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024 - 2025, tính đến tháng 4/2024, cả nước đã tuyển dụng được 19.474 giáo viên, trong tổng số 27.826 biên chế được bổ sung, góp phần phát triển đội ngũ nhà giáo và khắc phục dần những bất cập về cơ cấu. Bước sang năm học mới, một trong những nhiệm vụ trọng tâm tiếp tục được ngành Giáo dục - Đào tạo đề ra là phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục bảo đảm đủ số lượng và nâng cao về chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo.

Những thầy cô giáo trẻ Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Kỳ Thượng (thôn Khe Tre, xã Kỳ Thượng, Quảng Ninh) đang từng ngày miệt mài "gieo" con chữ, nhân tình yêu thương đối với những học trò nhỏ nơi vùng cao còn nhiều khó khăn. Ảnh: baoquangninh.vn

Quảng Ninh: 65 giáo viên tình nguyện về công tác ở vùng khó khăn

Ngày 5/8, UBND thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) tổ chức Hội nghị công bố quyết định điều động 65 giáo viên đi công tác tại các trường học thuộc vùng nghĩa vụ, năm học 2024-2025. Đáng chú ý, trước đó tất cả 65 giáo viên trên có đơn tình nguyện xin luân chuyển về vùng nghĩa vụ (vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào dân tộc thiểu số) công tác.

Định dạng đề thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025: Những điểm mới cần lưu ý

Định dạng đề thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025: Những điểm mới cần lưu ý

Để các nhà trường, giáo viên, học sinh chủ động trong học tập, ôn luyện cho kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025 (năm đầu tiên học sinh thi theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã sớm công bố cấu trúc định dạng đề thi mới. Theo đánh giá của các chuyên gia, những điểm mới trong dạng thức đề thi gợi ra nhiều vấn đề cần giải quyết trong dạy học, kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông.

Dưới sự dìu dắt của cô Lan, nhiều học sinh của trường đoạt danh hiệu học sinh giỏi. Ảnh: TTXVN phát

Cô giáo Trương Thị Lan “mang thế giới” đến với học trò vùng cao

Bằng sự tận tâm với học trò và sự sáng tạo trong mỗi bài giảng, cô giáo Trương Thị Lan, giáo viên môn Tiếng Anh. Trường trung học phổ thông Kỳ Sơn (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) đã truyền cảm hứng học tiếng Anh cho các em học sinh huyện miền núi vùng cao và chắp cánh cho các em đến gần hơn ngưỡng cửa thế giới.
Năm học mới và những kỳ vọng

Năm học mới và những kỳ vọng

Ngày mai (5/9), thầy và trò trên cả nước sẽ bước vào năm học mới 2023 - 2024, một năm học được coi là giai đoạn bứt tốc trong quá trình đổi mới giáo dục phổ thông. Trong không khí rộn ràng, háo hức chuẩn bị cho ngày khai trường, đội ngũ cán bộ, giáo viên thể hiện sự kỳ vọng về một năm học với nhiều chuyển biến trong chế độ, chính sách cho giáo viên và nguồn lực đầu tư cho giáo dục.
Trước thềm năm học mới: Cung ứng đầy đủ sách giáo khoa – khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Trước thềm năm học mới: Cung ứng đầy đủ sách giáo khoa – khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Tại Hội nghị giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Thông tấn xã Việt Nam tổ chức sáng 29/8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã thông tin một số vấn đề nổi bật của ngành liên quan đến công tác tuyển sinh đại học năm 2023; chuẩn bị các điều kiện cho năm học 2023-2024.
Cả nước thiếu hơn 118 nghìn giáo viên, có thể xem xét điều chỉnh biên chế theo từng vùng miền

Cả nước thiếu hơn 118 nghìn giáo viên, có thể xem xét điều chỉnh biên chế theo từng vùng miền

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 diễn ra chiều 18/8, thống kê sơ bộ trên cơ sở dữ liệu ngành đến hết năm học 2022 - 2023, tổng số giáo viên Mầm non, Phổ thông là 1.234.124 người (tăng 71.927 người so với năm học 2021-2022, trong đó công lập chiếm 88,57%, ngoài công lập chiếm 11,43%); 100.135 cán bộ quản lý cơ sở giáo dục Mầm non, Phổ thông (công lập chiếm 90,4%, ngoài công lập chiếm 9,6%).
Cô gái không tay được tuyển dụng đặc cách vào ngành Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa

Cô gái không tay được tuyển dụng đặc cách vào ngành Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa

Chiều 28/7, tại Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Đông Thịnh (xã Đông Thịnh, huyện Đông Sơn), Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn đã trao quyết định tuyển dụng đặc cách làm giáo viên cho cô gái trẻ Lê Thị Thắm, người không may mắn khi sinh ra không có hai cánh tay nhưng vẫn nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.
Huyện biên giới Phong Thổ nỗ lực đưa học sinh từ điểm trường về trung tâm

Huyện biên giới Phong Thổ nỗ lực đưa học sinh từ điểm trường về trung tâm

Nhận thấy những lợi ích thiết thực từ việc học sinh học tập trung tại trường trung tâm với cơ sở vật chất đảm bảo, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã nỗ lực thực hiện các giải pháp đưa học sinh từ điểm trường về trường trung tâm. Từ đó, góp phần giải quyết bài toán thiếu giáo viên và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trên địa bàn.
Trao quyết định chuyển công tác theo nguyện vọng cho 46 giáo viên vùng đặc biệt khó khăn

Trao quyết định chuyển công tác theo nguyện vọng cho 46 giáo viên vùng đặc biệt khó khăn

Chiều 18/11, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức gặp mặt 46 thầy, cô giáo đang công tác ở huyện Trạm Tấu, huyện Mù Cang Chải và các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh có nguyện vọng và đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyển công tác về các huyện, thị xã, thành phố.