
Đổi thay vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Sóc Trăng
Sau 50 năm đất nước thống nhất, vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Sóc Trăng thay đổi rõ rệt, đời sống của người dân không ngừng nâng lên.
Sau 50 năm đất nước thống nhất, vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Sóc Trăng thay đổi rõ rệt, đời sống của người dân không ngừng nâng lên.
Nhờ thực hiện tốt các chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, cùng với tinh thần siêng năng, nhạy bén trong sản xuất kinh doanh của người dân, đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Kiên Giang không ngừng được cải thiện, nâng cao.
Đây là hoạt động thiết thực, nhân văn thể hiện sự quan tâm của các cấp chính quyền với người dân, qua đó lan tỏa tinh thần sẻ chia, tinh thần "lá lành đùm lá rách"; kêu gọi toàn xã hội tích cực hỗ trợ người yếu thế, giúp họ có thêm niềm vui bước vào năm mới.
Sóc Trăng, tỉnh có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số. Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng luôn đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế trong hội viên, từng bước giúp hội viên thoát nghèo, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm trên 30% dân số của tỉnh (khoảng 361.000 người). Toàn tỉnh có 93 ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer. Sóc Trăng xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó phát triển du lịch tâm linh gắn với văn hóa của đồng bào dân tộc Khmer là trọng tâm.
Đối với đồng bào Khmer vùng Bảy núi An Giang, cây thốt nốt từ lâu đã trở nên thân quen, gắn liền với cuộc sống hằng ngày. Những sản phẩm từ cây thốt nốt được nhân dân tận dụng để phát triển kinh tế, hình thành nên nhiều đặc sản trứ danh. Trong đó, nghề làm đường thốt nốt không chỉ giúp người dân có thu nhập ổn định mà còn được gìn giữ qua nhiều thế hệ và trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nằm trong chuỗi hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024, tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (Sóc Trăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức chương trình trình diễn nhạc Ngũ âm dân tộc Khmer có quy mô lớn nhất Việt Nam.
Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (tỉnh Sóc Trăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức trình diễn nhạc Ngũ âm dân tộc Khmer có quy mô lớn nhất Việt Nam nhằm xác lập Kỷ lục Việt Nam. Đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024.
Tỉnh Trà Vinh có hơn 300.000 đồng bào dân tộc Khmer, chiếm khoảng 32% dân số của tỉnh. Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, nhiều năm qua, tỉnh Trà Vinh luôn quan tâm xây dựng và phát triển đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào Khmer.
Sóc Trăng là tỉnh có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất cả nước. Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer với nhiều chương trình, dự án nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết cho người dân vùng dân tộc.
Ngày 2/11, tại huyện Châu Thành (Sóc Trăng), UBND huyện Châu Thành phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức giải đua vỏ lãi truyền thống, thu hút 52 đội với trên 1.000 vận động viên là đồng bào dân tộc Khmer.
Tỉnh Cà Mau hiện có trên 11.700 hộ, khoảng 47.460 nhân khẩu là đồng bào dân tộc, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Khmer và Hoa. Đồng bào các dân tộc ở Cà Mau có bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán riêng nhưng luôn đoàn kết, hòa quyện với nhau, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.
Hội đua bò Chùa Rô lần thứ X năm 2024 đã được tổ chức ngày 8/9. Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào mỗi dịp lễ Sene Dolta hàng năm.
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kiên Giang hiện có hơn 2.000 hội viên là người dân tộc Khmer thuộc hộ nghèo, cận nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn. Trong những năm qua, công tác tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ dân tộc Khmer tham gia phát triển kinh tế gắn với các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn được các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ trong tỉnh Kiên Giang chú trọng, giúp hàng nghìn hộ vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tại Sóc Trăng, tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ trên 35%; trong đó, có 30% là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long, những năm qua, nhiều hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính sách để xây dựng nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, từng bước nâng thu nhập.
Đồng bào dân tộc Khmer xưa nay không chỉ nổi tiếng với những loại hình nghệ thuật như hát Dù Kê, Rô Băm với những công trình kiến trúc mang nét độc đáo theo lối kiến trúc Phật giáo Nam tông mà còn được biết đến với một nghề đặc biệt đó là vẽ tranh trên kính.
Tây Ninh có 21 dân tộc thiểu số với hơn 5.551 hộ/20.415 nhân khẩu, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer (khoảng 2.392 hộ/9.229 nhân khẩu, chiếm 0,77% dân số) sống chủ yếu tại các huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành, Hòa Thành.
Ngày 24/4, Ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng tổ chức buổi họp mặt thông tin tình hình kinh tế - xã hội, các chính sách dân tộc, tôn giáo cho các vị trụ trì, ban quản trị các chùa Phật giáo Nam tông Khmer năm 2024 với sự tham gia của lãnh đạo HĐND, UBND tỉnh, đại diện các sở, ngành tỉnh.
Ngày 15/4, tại Chùa Monivonsa (Phường 1, thành phố Cà Mau), Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt cùng lãnh đạo các ban, ngành, đoàn thể tỉnh đã đến thăm, tặng quà các vị chức sắc, sư sãi, người có uy tín trong cộng đồng là người dân tộc Khmer, nhân Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024.
Ngày 14/4, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh Phạm Hùng Thái, cùng lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể tỉnh đã đến thăm, chúc mừng các vị chức sắc, chức việc, già làng, người có uy tín và cán bộ là người dân tộc Khmer tại xã Tân Đông, huyện Tân Châu, nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024.
Kiên Giang là một trong 3 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (cùng tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng) có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống với hơn 56.000 hộ, gần 237.000 nhân khẩu, chiếm trên 13% dân số của tỉnh. Những năm qua, Kiên Giang thực hiện các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, chính sách đặc thù dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Khmer.
Ngày 12/4, tại chùa Béc Tôn ở xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) Đài Phát thanh Truyền hình Sóc Trăng phối hợp với Hội Nông dân tỉnh tổ chức giải bóng đá nông dân Khmer đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây lần thứ 1.
Sáng 12/4, tỉnh Hậu Giang tổ chức họp mặt mừng Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer năm 2024.
Tỉnh Sóc Trăng có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer (nhiều nhất cả nước). Thời gian qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong thực hiện các chính sách phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống dân tộc Khmer ở Sóc Trăng ngày càng được nâng lên. Đón Tết Chôl Chnăm Thmây năm 2024, đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng vui hơn khi đời sống vật chất, tinh thần ngày được nâng lên, phum sóc thêm khang trang, đổi mới.* Phum sóc đổi mới.
Ngày 6/4, Đoàn công tác của Ủy Ban Dân tộc do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng.
Cùng với quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ luôn được các địa phương tích cực thực hiện, đóng góp vào phát triển toàn diện kinh tế- xã hội gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa.
Ngày 5/4, tỉnh Trà Vinh tổ chức họp mặt mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer.
UBND thành phố Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch tổ chức các hoạt động mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer năm 2024 (từ 13-16/4) với tinh thần “Vui tươi, phấn khởi, đoàn kết, an toàn và tiết kiệm”.
Từ cơ sở đan đát nhỏ, chị Thủy đã phát triển, thành lập Hợp tác xã Mây tre đan Thủy Tuyết do chính chị làm Giám đốc, góp phần giải quyết việc làm ổn định cho hơn 32 xã viên và hơn 60 hội viên phụ nữ trong vùng lân cận với thu nhập bình quân từ 4 đến 5 triệu đồng/người/tháng.
Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.