Miệt mài giữ lửa dân ca

Miệt mài giữ lửa dân ca

Bằng tình yêu cháy bỏng với những câu hò, điệu ví quê hương, Nghệ nhân Ưu tú Đặng Thị Minh Nguyệt (sinh năm 1947, ở phường Tân Giang, thành phố Hà Tĩnh) hơn nửa đời người luôn miệt mài với những làn điệu dân ca. Đến nay, đã gần 80 tuổi nhưng bà Nguyệt vẫn tích cực “giữ lửa” dân ca ví giặm, trao truyền và sáng tạo những giá trị tinh thần mới cho thế hệ trẻ.

Lan tỏa dạy và học Dân ca Ví, Giặm trong trường học

Lan tỏa dạy và học Dân ca Ví, Giặm trong trường học

Ngày 27/11/2014, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 10 năm, công tác bảo tồn và phát huy di sản Dân ca Ví, Giặm đã và đang được tỉnh Hà Tĩnh chú trọng. Trong đó, việc đưa dân ca này vào trường học đã giúp di sản văn hóa được lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng.

Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Tinh hoa và bản sắc

Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Tinh hoa và bản sắc

Ngày 13/10, tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc Trưng bày tư liệu với chủ đề “Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Tinh hoa và bản sắc”. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2009-2024).

Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ ở Quảng Ngãi

Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ ở Quảng Ngãi

Với mong muốn bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Hrê, thời gian qua, chính quyền địa phương và nhiều người tâm huyết trong tỉnh Quảng Ngãi đã tích cực truyền dạy cách đánh cồng chiêng, hát múa dân ca cho thế hệ trẻ.

Anh Nguyễn Thành Ngân truyền nhiệt huyết, đam mê dân ca ví, giặm trong giới trẻ

Anh Nguyễn Thành Ngân truyền nhiệt huyết, đam mê dân ca ví, giặm trong giới trẻ

Hiện nay có nhiều bạn trẻ tìm về với văn hóa di sản của cha ông, tâm nguyện gìn giữ, bảo tồn dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh. Họ cũng được truyền năng lượng, niềm đam mê nhiệt huyết và trách nhiệm cộng đồng của nhiều nghệ sĩ trẻ, nghệ nhân chung tay trong việc bảo tồn và phát huy di sản dân ca ví, giặm.

Bảo tồn, phát huy giá trị của dân ca Ví, Giặm

Bảo tồn, phát huy giá trị của dân ca Ví, Giặm

Ngày 3/8, Liên hoan dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh liên tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh lần thứ V đã khai mạc tại thành phố Vinh (Nghệ An). Sự kiện do Sở Văn hóa, Thể thao Nghệ An phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh tổ chức.
Đồng bào dân tộc Mường ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình biểu diễn dân ca, dân vũ, dân nhạc. Ảnh: Thùy Dung - TTXVN

Bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch

Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa cho đồng bào các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Điệu múa uyển chuyển mềm mại của phụ nữ dân tộc Hà Nhì phản ảnh về các hoạt động lao động sản xuất như hái lượm, hái quả. Ảnh: Quý Trung – TTXVN

Bảo tồn nét văn hóa độc đáo Dân ca, Dân vũ của đồng bào dân tộc Hà Nhì

Mường Tè là huyện biên giới của tỉnh Lai Châu với 10 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Hà Nhì. Dân tộc Hà Nhì chiếm khoảng 20% dân số toàn huyện với nhiều nét văn hóa đặc sắc, độc đáo được bà con gìn giữ cho tới ngày nay. Trước sự phát triển của hội nhập quốc tế và nguy cơ mai một bản sắc văn hóa dân tộc, huyện Mường Tè đã chọn xã Ka Lăng làm điểm thành lập Câu lạc bộ Dân ca, Dân vũ dân tộc Hà Nhì nhằm bảo tồn nét văn hóa độc đáo của dân tộc thiểu số.
Liên hoan cồng chiêng, đàn hát dân ca tỉnh Quảng Ngãi

Liên hoan cồng chiêng, đàn hát dân ca tỉnh Quảng Ngãi

Tối 25/11, tại Công viên Cây Xanh (huyện Minh Long), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Minh Long tổ chức khai mạc Liên hoan cồng chiêng, đàn hát dân ca và Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi năm 2022.
Hội diễn Câu hò nối những dòng sông: Khẳng định giá trị trường tồn các loại hình dân ca khu vực Bắc miền Trung

Hội diễn Câu hò nối những dòng sông: Khẳng định giá trị trường tồn các loại hình dân ca khu vực Bắc miền Trung

Tối 28/7, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên - Huế, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức khai mạc Hội diễn "Câu hò nối những dòng sông" khu vực Bắc miền Trung năm 2022.
Dân ca của người M’nông (còn gọi là Nau M’pring) là hình thức diễn xướng dân gian được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và được cộng đồng coi là tài sản chung của tộc người. Ảnh: Minh Hưng

Dân ca của người M’Nông - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Dân ca của người M'nông (còn gọi là Nau M’pring) ở Đắk Nông là hình thức diễn xướng dân gian (không có nhạc đệm) với 2 hình thức gồm độc diễn (hát một người) và hát đối đáp, vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình Nghệ thuật trình diễn dân gian.
A Thui - Người giữ hồn văn hóa Rơ Ngao

A Thui - Người giữ hồn văn hóa Rơ Ngao

Ông A Thui (63 tuổi) được bà con người Rơ Ngao tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum xem như người giữ hồn văn hóa của dân tộc khi am hiểu nhiều loại nhạc cụ và luôn quan tâm việc truyền dạy cồng chiêng, hát dân ca cho lớp trẻ trong làng.
Một tiết mục dự thi của các thí sinh. Ảnh: Thái Hùng - TTXVN

Khơi dậy tình yêu Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong thế hệ măng non

Chiều 22/7, tại thành phố Bắc Ninh, Chương trình chung kết “Tiếng hát măng non Quan họ” tỉnh Bắc Ninh mở rộng năm 2020 do Cung Văn hóa Thanh thiếu nhi tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Bắc Ninh tổ chức đã diễn ra sôi nổi với nhiều tiết mục đặc sắc.
Dân ca - Kết tinh văn hóa của người Thái

Dân ca - Kết tinh văn hóa của người Thái

Từ trong dòng chảy tộc người, người Thái Tây Bắc đã sản sinh ra một loại hình văn hóa dân gian xuất sắc dân ca tình yêu tiếng lòng của người xứ mây, xứ núi.
Hát xà nớt, làn điệu dân ca của người Vân Kiều

Hát xà nớt, làn điệu dân ca của người Vân Kiều

Nằm về phía tây của tỉnh Quảng Trị là đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, nơi trú ngụ của đồng bào thiểu số Vân Kiều. Trải qua thăng trầm của lịch sử, những con người nơi đây đã cùng nhau đoàn kết, bảo vệ và xây dựng bản làng đổi mới. Bên cạnh phát huy truyền thống cách mạng, người dân các dân tộc thiểu số còn bảo tồn, phát triển kho tàng văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Một trong những giá trị văn hóa đó là làn điệu dân ca hát xà nớt của người Vân Kiều.
Để dân ca xứ Nghệ được bảo tồn, có sức lan tỏa trong cộng đồng

Để dân ca xứ Nghệ được bảo tồn, có sức lan tỏa trong cộng đồng

Từ chỗ chỉ có 60 câu lạc bộ năm 2013, đến nay, tỉnh Nghệ An đã phát triển được hơn 100 Câu lạc bộ dân ca ví, giặm. Qua đó, góp phần tích cực trong công tác bảo tồn và phát huy dân ca Nghệ Tĩnh, tạo thêm sự phong phú cho đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, với hình thức hoạt động tự nguyện, hiện nay, nhiều câu lạc bộ dân ca ví, giặm ở Nghệ An hoạt động cầm chừng, chưa có chiều sâu, xu hướng lắng lại.
Khai mạc Liên hoan dân ca Khmer Nam bộ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ I năm 2018

Khai mạc Liên hoan dân ca Khmer Nam bộ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ I năm 2018

Chiều 1/10, tại Sóc Trăng, đã diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan dân ca Khmer khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ I - 2018. Liên hoan thu hút trên 300 thí sinh là học sinh, sinh viên, diễn viên, nghệ nhân không chuyên đến từ các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như: Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Kiên Giang, An Giang, thành phố Cần Thơ... tranh tài ở 96 tiết mục.
Nghệ sỹ Lê Hương Lý “giữ lửa” cho các làn điệu chèo cổ vang mãi

Nghệ sỹ Lê Hương Lý “giữ lửa” cho các làn điệu chèo cổ vang mãi

Với mong muốn những điệu chèo cổ, chèo hiện đại vang mãi ở núi rừng xứ Tuyên, bà Lê Hương Lý, nguyên diễn viên Đoàn Nghệ thuật Dân tộc tỉnh Tuyên Quang đã thành lập Câu lạc bộ Đàn hát dân ca và Chèo tỉnh Tuyên Quang. Hơn 6 năm qua, Câu lạc bộ là nơi sinh hoạt của những người yêu ca hát, hết mình vì nghệ thuật chèo.
Liên hoan các câu lạc bộ dân ca và chèo tỉnh Hà Nam

Liên hoan các câu lạc bộ dân ca và chèo tỉnh Hà Nam

Ngày 17/5/2017, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức Liên hoan các câu lạc bộ dân ca và chèo năm 2017 với sự tham gia của gần 200 nghệ nhân đàn, hát, hội viên đến từ 9 câu lạc bộ dân ca và chèo của các địa phương trong tỉnh.
Sắc màu Mai Châu tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam

Sắc màu Mai Châu tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam

Nhằm giới thiệu đến công chúng những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc ở Mai Châu (Hòa Bình), trong hai ngày 8 và 9/4/2017, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam đã diễn ra chương trình biểu diễn các làn điệu dân ca, dân vũ như: múa khèn, múa quạt, nhảy sạp…
Say đắm với điệu dân ca của dân tộc K'ho S'rê trong Lễ mừng lúa mới

Say đắm với điệu dân ca của dân tộc K'ho S'rê trong Lễ mừng lúa mới

Đến với buổi phục dựng Lễ Mừng lúa mới của người dân tộc K’ho S’rê tại khu du lịch Kô Tam (TP. Buôn Ma Thuột) trong khuôn khổ Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 6 và Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017, du khách được đắm mình trong những làn điệu dân ca ngọt ngào của các nghệ nhân người dân tộc thiểu số đến từ huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Về bản Mông nghe làn điệu giao duyên

Về bản Mông nghe làn điệu giao duyên

Với người Mông “Thiếu tiếng đàn tiếng hát như thiếu muối thiếu cơm”, dân ca giao duyên của họ có vai trò vô cùng quan trọng trong giáo dục, hình thành nhân cách con người, góp phần làm nên nét độc đáo của đạo đức, văn hóa.