Huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm ở hạ nguồn sông Hậu, tách biệt với đất liền. Toàn huyện có diện tích tự nhiên 245 km, là nơi hội tụ của hai vùng sinh thái (vùng sinh thái nước ngọt phù sa và sinh thái rừng ngập mặn ven biển).
Huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm ở hạ nguồn sông Hậu, tách biệt với đất liền, là nơi hội tụ của hai vùng sinh thái nước ngọt phù sa và sinh thái rừng ngập mặn ven biển. Sau gần 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), với sự quan tâm đầu tư của tỉnh, Trung ương, Cù Lao Dung như khoác lên mình chiếc áo mới, có nhiều triển vọng vươn mình đón kỷ nguyên mới.
Huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) nằm ở cuối dòng sông Hậu, tách biệt với đất liền. Toàn huyện có diện tích tự nhiên hơn 24.503 ha, với 8 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn và 7 xã (được Thủ tướng Chính phủ công nhận xã đảo); có 16.903 hộ dân và 57.262 nhân khẩu. Vùng đất cù lao ngày nào còn khó khăn nhưng nhờ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giờ đây như thay da đổi thịt vươn lên phát triển.
Nông dân trên địa bàn huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng), địa phương có diện tích trồng mía lớn nhất của tỉnh Sóc Trăng đang bước vào giai đoạn thu hoạch rộ vụ mía chính vụ 2023-2024. Khác hơn so với mọi năm, giá mía năm nay tăng cao hơn so với năm trước từ 70 - 100 đồng/kg, điều này làm nông dân phấn khởi ngay đầu năm mới.
Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nằm ở hạ nguồn sông Hậu, huyện tách rời đất liền, với hệ sinh thái đa dạng sở hữu nhiều di sản văn hóa của địa phương. Huyện đang tập trung khai thác tiềm năng du lịch, đặc biệt là du lịch “xanh” trong thời gian tới.
Nông dân trên địa bàn huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng), địa phương có diện tích trồng mía lớn nhất của tỉnh Sóc Trăng đang bước vào giai đoạn thu hoạch vụ mía chính vụ 2022-2023. Hiện nông dân đang phấn khởi về giá bán, năng suất và tiêu thụ thuận lợi.
Mặc dù còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, nhưng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Sóc Trăng luôn quan tâm thực hiện khá đồng bộ các giải pháp, phấn đấu trong năm 2023, tỉnh sẽ có thêm 2 đơn vị cấp huyện là Cù Lao Dung và Châu Thành hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Triều cường lớn, dâng cao bất ngờ vào rạng sáng 18/10 đã gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và lưu thông của người dân trên địa bàn huyện đảo Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng). Hiện, chính quyền huyện Cù Lao Dung đang khẩn trương triển khai các giải pháp khắc phục nhằm giảm thiệt hại đến mức thấp nhất, đồng thời chủ động ứng phó với các đợt triều cường được dự báo là đạt đỉnh trong vài ngày tới.
Ngày 5/10, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị 36/CT-TTg, ngày 11/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ về chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2020-2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Niên vụ mía 2019-2020 của nông dân Cù Lao Dung đã kết thúc, nhưng vẫn còn khoảng 150 ha mía của nông dân xứ cù lao đứng trước khả năng mất trắng, phải đốn bỏ vì không tiêu thụ được khi Công ty cổ phần Mía đường Sóc Trăng (đơn vị thu mua chính diện tích mía của nông dân Cù Lao Dung) thông báo ngưng thu mua. Trong khi đó, mùa mưa đã bắt đầu, những rẫy mía chưa thu hoạch sẽ phải đốn bỏ để chuẩn bị cho một mùa vụ mới.
Huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng có tất cả các đơn vị hành chính cấp xã được công nhận xã đảo. Toàn huyện có 15.700 ha đất nông nghiệp, trước đây diện tích chủ yếu là trồng mía và cây tạp có thu nhập không ổn định. Trước tình hình biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, ảnh hưởng nặng đến cây trồng của địa phương, cùng với việc giá mía nguyên liệu ngày càng giảm mạnh, huyện đã triển khai đề án tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để tăng thu nhập cho nhà nông.
Thiết thực kỷ niệm 129 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 17/5, Ủy ban nhân dân huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đã khánh thành đưa vào sử dụng Bệnh viện Đa khoa Cù Lao Dung phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân các xã đảo.
Cuối vụ mía 2018-2019 này dù diện tích mía trên đồng ở Sóc Trăng không còn nhiều nhưng giá mía ở Cù Lao Dung, Sóc Trăng vẫn đang ở mức “chạm đáy” chỉ từ 150-300 đồng/kg mía bán tại ruộng, tùy theo ruộng mía gần đường, gần sông lớn hay sâu trong đồng.
Ngày 14/1, tỉnh Sóc Trăng tổ chức Lễ công nhận xã đảo An Thạnh Tây, huyện Cù Lao Dung đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là xã thứ 3 của huyện Cù Lao Dung được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của hạn mặn và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp, có hiệu quả cao nên người dân Sóc Trăng đã mạnh dạn đưa cây trồng mới vào thay thế những loại cây trồng truyền thống có giá trị kinh tế thấp.
Tỉnh Sóc Trăng có vành đai rừng hẹp, chạy dọc theo chiều dài 72km bờ biển. Trong những năm qua, Sóc Trăng thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ bờ biển; trong đó chú trọng giải pháp quản lý, bảo vệ đai rừng ngập mặn. Mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn ven biển ở thị xã Vĩnh Châu, huyện Trần Đề và huyện Cù Lao Dung được coi là điểm sáng trong việc bảo vệ rừng và tạo sinh kế cho người dân.
Thiếu nhân công lao động, năng suất và giá cả không ổn định, chịu thiệt hại nặng nề do hạn hán, xâm nhập mặn,… là những nguyên nhân khiến người trồng mía tỉnh Sóc Trăng gặp thua lỗ hoặc huề vốn trong những năm gần đây. Trước tình hình đó, niên vụ mía 2017 – 2018, huyện Cù Lao Dung – vùng chuyên canh mía của tỉnh Sóc Trăng đã quy hoạch sản xuất mía theo 2 hướng: xây dựng cánh đồng mía mẫu và vận động người dân chuyển đổi diện tích trồng mía sang trồng cây ăn trái, rau màu.
Tỉnh Sóc Trăng (diện tích hơn 3.311 km2, dân số gần 1,3 triệu người) có 11 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 1 thành phố (Sóc Trăng), 02 thị xã (Ngã Năm, Vĩnh Châu) và 8 huyện (Châu Thành, Cù Lao Dung, Kế Sách, Long Phú, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, Trần Đề).