Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Ngày 19/3, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Ngôn ngữ học tổ chức hội thảo công bố bộ chữ viết Cơ Tu. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đại biểu đều đồng tình phải có một bộ chữ viết của người Cơ Tu thống nhất trên toàn quốc về bảng ký hiệu chữ viết, các tổ phụ âm đầu, nguyên âm…

Dưới mái nhà chung (Bài 3)

Dưới mái nhà chung (Bài 3)

Giá trị văn hóa, lịch sử, tài nguyên thiên nhiên của vùng sâu trong đất liền rộng lớn đang từng bước được khai thác bền vững để xây dựng môi trường du lịch đảm bảo tính sinh thái, nhân văn và chia sẻ lợi ích với cộng đồng.

Dưới mái nhà chung (Bài 2)

Dưới mái nhà chung (Bài 2)

Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

Dưới mái nhà chung (Bài 1)

Dưới mái nhà chung (Bài 1)

Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Gié - Triêng và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

Thôn A Liêng - Điểm sáng trong giảm nghèo bền vững dưới chân dãy Trường Sơn

Thôn A Liêng - Điểm sáng trong giảm nghèo bền vững dưới chân dãy Trường Sơn

Nằm dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, thôn A Liêng xã Tà Bhing, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam rộng hơn 4.474 ha, với 249 hộ, gần 1.000 nhân khẩu, là nơi đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Ve, Giẻ triêng, Khơ mú, Kinh đoàn kết chung sống và trở thành điểm sáng trong giảm nghèo bền vững ở địa phương này.

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Đà Nẵng

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Đà Nẵng

Ngày 15/9, tại xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã diễn ra Lễ ký kết triển khai Chương trình chuyển đổi số năm 2023 giữa UBND xã và Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp viễn thông Quân đội Vietel tại Đà Nẵng. Dịp này, Chi nhánh Vietel Đà Nẵng đã trao tặng 50 điện thoại thông minh (tổng trị giá 100 triệu cho đồng) cho các hộ đồng bào Cơ Tu tại các thôn Tà Lang, Giàn Bí, thuộc xã Hòa Bắc.
Hoạt động của người Cơ Tu trong không gian nhà dài tại Làng truyền thống Cơ Tu ở Tây Giang. Ảnh: baoquangnam.vn

Nhà làng - Di sản văn hóa độc đáo của người Cơ Tu

Huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) có 10 xã, trong đó 8 xã có chung đường biên giới với các huyện Đăk Chưng và Kạ Lừm, tỉnh Sê Kông (Lào). Tây Giang là vùng phân bố chủ yếu của hơn 14 thành phần dân tộc, trong đó người Cơ Tu chiếm hơn 95% dân số. Đây là vùng căn cứ cách mạng, giàu truyền thống văn hóa, tiêu biểu như Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh là Di tích Quốc gia đặc biệt. Cộng đồng người Cơ Tu bảo tồn khá nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của dân tộc, nhất là nhà làng (Gươl), biểu tượng mang tính đoàn kết cộng đồng bền chặt.
Bảo tồn, phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu

Bảo tồn, phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu

Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt Đề án Xây dựng chính sách hỗ trợ bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu thành phố giai đoạn 2022 - 2030, kinh phí dự kiến hơn 31 tỷ đồng từ nguồn ngân sách và xã hội hóa.
Người Cơ Tu gìn giữ sắc màu thổ cẩm

Người Cơ Tu gìn giữ sắc màu thổ cẩm

Mỗi tối, khi núi rừng dần tĩnh lặng, những tiếng lách cách lại vang lên trong các gia đình người Cơ Tu ở thôn Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng). Đó là tiếng dệt vải của các chị em trong Tổ dệt thổ cẩm xã Hòa Bắc, những người tiên phong gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm của cha ông sau thời gian dài bị mai một.
ALăng Blêu - Người giữ lửa nghệ thuật điêu khắc Cơ Tu

ALăng Blêu - Người giữ lửa nghệ thuật điêu khắc Cơ Tu

Sống dưới chân đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam sở hữu nghệ thuật điêu khắc tượng gỗ truyền thống độc đáo. Trong từng tác phẩm của mình, với những họa tiết, hình khối, đường nét riêng, sinh động, mạnh mẽ và phóng khoáng, người Cơ Tu không chỉ muốn gửi gắm vào đó những tâm tư, tình cảm, đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc mình mà còn muốn lưu giữ cho con cháu nghệ thuật điêu khắc độc đáo của dân tộc. Nghệ nhân ALăng Blêu ở thôn Gừng, thị trấn P’rao, huyện Đông Giang (Quảng Nam) là một người như thế. Anh được cộng đồng xem như là người giữ lửa nghệ thuật điêu khắc Cơ Tu.
Độc đáo mặt nạ gỗ

Độc đáo mặt nạ gỗ

Các dân tộc vùng Tây Nguyên - Trường Sơn và vùng Tây Bắc đến nay vẫn còn bảo lưu kho tàng nghệ thuật tạo hình hết sức đồ sộ, trong đó nổi bật nhất là các tác phẩm điêu khắc gỗ.
Nghi thức dựng cây nêu của đồng bào Cơ Tu

Nghi thức dựng cây nêu của đồng bào Cơ Tu

Ngày 6/10/2019, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Cơ Tu đến từ huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức nghi thức dựng cây nêu truyền thống của dân tộc mình.

Zơrâm Bằng và nghề dệt thổ cẩm

Chị Zơrâm Bằng (57 tuổi) ở thôn Công Dồn, xã Zuôih, huyện Nam Giang (Quảng Nam) sinh ra và lớn lên trong một gia đình đã ba đời gắn bó với nghề trồng bông dệt vải thổ cẩm truyền thống của tộc người Cơ Tu. Chị là người “truyền lửa” cho thế hệ trẻ giữ gìn nghề dệt thổ cẩm của cha ông.
Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Cơ tu ở Tây Giang

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Cơ tu ở Tây Giang

Trang phục là một trong những hình thức thể hiện rõ nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Cơ tu, sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ. Trước nguy cơ mai một của nghề dệt, Câu lạc bộ dệt thổ cẩm thôn Agríh, xã Axan, huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã được thành lập, vừa góp phần tạo sinh kế cho phụ nữ vùng cao vừa bảo tồn nét văn hóa riêng của người Cơ tu.
Độc đáo "văn hóa kiêng cử, giữ rừng" của người Cơ tu ở Tây Giang

Độc đáo "văn hóa kiêng cử, giữ rừng" của người Cơ tu ở Tây Giang

Người Cơ tu sống ở huyện biên giới Tây Giang, Quảng Nam có một kho tàng văn hoá truyền thống đa dạng và phong phú mang đậm tính nhân văn rất cao. Ngoài các phong tục cúng lễ, cầu an, cầu mùa màng bội thu, các lễ hội gắn liền với tinh thần đoàn kết dân tộc, làng bản. Đồng bào Cơ tu nơi đây còn có phong tục độc đáo, mang đặc trưng rất riêng về bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của cộng đồng làng, trong đó có “Văn hoá kiêng cử, giữ rừng”.
Người Cơ tu

Người Cơ tu

Người Cơ Tu cư trú lâu đời ở miền núi tây bắc tỉnh Quảng Nam, tây nam tỉnh Thừa Thiên Huế, liền khoảnh với địa bàn phân bố tộc Cơ Tu bên Lào. Họ thuộc số cư dân cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên.
Nhà dài của người Cơ Tu

Nhà dài của người Cơ Tu

Tại các huyện Nam Giang, Đông Giang và Tây Giang (tỉnh Quảng Nam), những ngôi nhà dài của đồng bào Cơ Tu là nét văn hóa đặc sắc và là biểu tượng cộng đồng của dân tộc cư ngụ lâu đời trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.
Tục Rơving - Gắn kết cộng đồng của người Cơ - tu

Tục Rơving - Gắn kết cộng đồng của người Cơ - tu

Cộng đồng người Cơ- tu ở Quảng Nam thường tham gia giúp nhau những lúc gieo trồng, thu hoạch lúa rẫy, làm nhà mới, sửa nhà gươl làng... Đó là tục rơving - là sự gắn kết, đùm bọc thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau được người Cơ- tu gìn giữ từ đời này qua đời khác.
Xây dựng nông thôn mới vùng cao Quảng Nam

Xây dựng nông thôn mới vùng cao Quảng Nam

Con đường đất năm xưa dẫn vào trung tâm xã Ba, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nay đã được trải nhựa phẳng lì, uốn lượn qua những đồi keo, đồi chè ngút ngàn. Xã Ba có hơn 5.000 nhân khẩu, phần lớn là đồng bào dân tộc Cơ Tu.
Giới thiệu văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ-tu

Giới thiệu văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ-tu

Ngày 29/3/2016, tại Đà Nẵng, Bảo tàng Đà Nẵng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình giới thiệu Văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ-tu ở Đà Nẵng và Quảng Nam đến với người dân và du khách trong nước và quốc tế.
Nhà sàn của người Cơ-tu ở Tây Giang

Nhà sàn của người Cơ-tu ở Tây Giang

Mỗi ngôi nhà, mỗi kiểu kiến trúc và không gian nhà sàn truyền thống của tộc người Cơ-tu ở huyện Tây Giang nói riêng và đồng bào người Cơ-tu nói chung đều mang đậm những giá trị văn hóa, kiến trúc và nghệ thuật độc đáo cần được nghiên cứu, bảo tồn, phát huy một cách khoa học và bền vững.