Đồng mía lớn thay đổi cuộc sống người Ba Na

Đồng mía lớn thay đổi cuộc sống người Ba Na

Cánh đồng mía lớn là một trong những chương trình mà tỉnh Gia Lai đang tập trung đẩy mạnh nhằm hỗ trợ cho người dân tộc thiểu số ở nhiều địa phương trên địa bàn. Nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến, cơ giới hóa, liên kết sản xuất, mà người dân tộc thiểu số đã có thu nhập cao hơn để ổn định cuộc sống. Cánh đồng mía lớn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho người dân mà còn góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.

Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum

Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum

Ngày 9/2, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Kon Tum long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (09/02/1913 - 09/02/2023) và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Kon Tum là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Kon Tum.
Những phụ nữ Tây Nguyên tiêu biểu ở Gia Lai

Những phụ nữ Tây Nguyên tiêu biểu ở Gia Lai

Tỉnh Gia Lai hiện có 995 người uy tín, trong đó có 13 nữ - đánh dấu bước chuyển biến trong nếp nghĩ của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên khi bầu phụ nữ làm già làng, trưởng thôn, người uy tín trong cộng đồng.
Dân tộc Ba Na

Dân tộc Ba Na

Dân tộc Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời ở Trường Sơn - Tây Nguyên đã kiến lập nên nền văn hoá độc đáo ở đây. Họ là tộc người có dân số đông nhất, chiếm vị trí rất quan trọng trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội ở các cao nguyên miền Trung nước ta.
Già A Lưu cùng vợ và các cháu

Già A Lưu - Người kể sử thi Ba Na ở Kon Tum

Là loại hình văn nghệ dân gian độc đáo, sử thi góp phần làm nên nét đẹp văn hóa của đồng bào các DTTS Tây Nguyên. Bây giờ, tuy không còn phổ biến như cồng chiêng, xoang hay các nhạc cụ truyền thống, song sử thi (tiếng Ba Na là hơ mon) vẫn được gìn giữ, tiếp nối niềm tự hào của thế hệ đi trước. Với hơ mon, gần cả cuộc đời, già A Lưu ở làng Kon Klor, xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum (Kon Tum) vẫn nhớ...
Người trẻ Ba Na tự hào về văn hóa cồng chiêng

Người trẻ Ba Na tự hào về văn hóa cồng chiêng

B“Mình sinh ra trong tiếng cồng chiêng, ăn gạo mới trong tiếng cồng chiêng, lấy chồng trong tiếng cồng chiêng... Được học múa và chơi cồng chiêng là niềm tự hào của mình và mỗi thanh niên Ba Na” - Đó là lời tâm sự của Đinh Thị Nhàn sau một buổi tập của đội cồng chiêng tại xã Đăk Mang, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
Những ngôi làng “5 không” ở Gia Lai

Những ngôi làng “5 không” ở Gia Lai

Dù đã được đưa đến nơi ở mới theo diện di dời để xây dựng hồ thủy lợi Ayun Hạ, song người dân sinh sống tại những ngôi làng ở xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, lại quay về nơi ở cũ trong rừng sâu. Từ đó hình thành những ngôi làng “5 không” - không điện, không đường, không trường, không trạm và cũng không có tương lai.
Đậm đà hương vị món ăn truyền thống của đồng bào Tây Nguyên

Đậm đà hương vị món ăn truyền thống của đồng bào Tây Nguyên

Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, mỗi khi buôn làng có lễ hội, đặc biệt là vào dịp Tết, ngoài rượu Cần, món ăn không thể thiếu đó là thịt khô.Thịt khô là món ăn quen thuộc của người dân Tây Nguyên. Đồng bào thường sử dụng cách này để giữ được thức ăn trong mùa mưa, lạnh.
Tục cưới hỏi của người Ba - na

Tục cưới hỏi của người Ba - na

Trải qua những giai đoạn dài phát triển, người Ba - na tồn tại chế độ hôn nhân một vợ, một chồng bền vững, phong tục cưới xin tuy còn nhiều nét nguyên sơ nhưng giàu tinh thần nhân văn và mang đậm sắc thái tộc người.
Tục kết nghĩa của người Ba Na

Tục kết nghĩa của người Ba Na

Kết nghĩa làm cha (mẹ) con, hay anh (chị) em giữa những người có cùng tên, hoặc kết nghĩa chỉ để trả ơn một ai đó đã giúp đỡ mình trong lúc hoạn nạn, kết nghĩa vì đơn giản thấy quý mến nhau... là một trong những phong tục độc đáo của người Ba Na.
Quà mừng cưới của người Ba Na

Quà mừng cưới của người Ba Na

Đám cưới của người Ba Na không phải nấu nướng cầu kỳ, chỉ có cháo đặc và rượu, thịt nhưng bà con gần xa đến chung vui rất đông. Khi đến dự cưới và chúc phúc cho cô dâu, chú rể, mọi người thường mang theo những món quà tặng cho cô dâu, chú rể rất ấn tượng…
Già A Ve - Người truyền lửa đam mê cồng chiêng

Già A Ve - Người truyền lửa đam mê cồng chiêng

Già A Ve (80 tuổi) ở làng Kon Rờ Bàng, xã Vinh Quang (thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) nổi tiếng với tài nghệ đánh cồng chiêng. Trong rất nhiều sự kiện văn hóa của thành phố, của tỉnh hay ở khu vực và cả nước, đội cồng chiêng của làng Kon Rờ Bàng - dưới sự dìu dắt, giúp đỡ của già A Ve, thường xuyên được lựa chọn để biểu diễn… Người dân làng Kon Rờ Bàng xem già A Ve như “người truyền lửa đam mê" đánh cồng chiêng cho dân làng.