Xây dựng Đảng vững mạnh, bám sát cơ sở vùng dân tộc thiểu số ở Kon Tum

Xây dựng Đảng vững mạnh, bám sát cơ sở vùng dân tộc thiểu số ở Kon Tum

Kinh tế - xã hội ở tỉnh Kon Tum thời gian qua đã có nhiều khởi sắc, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao. Với niềm tin tuyệt đối vào Đảng, nhân dân các dân tộc tại Kon Tum luôn nỗ lực vươn lên với phương châm “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, phát huy sức mạnh đại đoàn kết nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra.

Cao Bằng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng cao, vùng biên giới

Cao Bằng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng cao, vùng biên giới

Cao Bằng là tỉnh biên giới phía Bắc, điều kiện kinh tế-xã hội còn nhiều khó khăn, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Những khó khăn về kinh tế, ảnh hưởng rất lớn đến công tác phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân nơi đây. Vượt qua những trở ngại, ngành y tế Cao Bằng đã có nhiều cố gắng vươn lên, hoàn thiện, củng cố mạng lưới y tế cơ sở, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước giao phó - chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đồng bào các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.

Chăm lo Tết cho người nghèo, người yếu thế vùng biên giới Tây Ninh

Chăm lo Tết cho người nghèo, người yếu thế vùng biên giới Tây Ninh

Nhằm sẻ chia, giúp đỡ người khuyết tật, người nghèo và trẻ em vùng vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, Hội Bảo trợ người khuyết tật, người nghèo và Bảo vệ Quyền Trẻ em tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Chương trình trao tặng quà Tết Ất Tỵ năm 2025, với phương châm không để ai thiếu Tết.

Mô hình “Vườn rau gắn kết” của Binh đoàn 15 góp phần giúp các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao chất lượng bữa ăn, cải thiện cuộc sống. Ảnh: Sơn Tùng

“Thế trận lòng dân” ở vùng biên giới Bắc Tây Nguyên

Đứng chân trên dọc tuyến biên giới dài hơn 251 km, tiếp giáp với nước bạn Lào và Campuchia, Binh đoàn 15 đã nỗ lực vượt khó, có nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả, góp phần xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng, an ninh, nhất là “thế trận lòng dân” khu vực biên giới Bắc Tây Nguyên.

Gần 500 thiếu nhi, trong đó có 347 em là người dân tộc Chăm đang học tại Trường Tiểu học B Vĩnh Trường trực tiếp tham gia các hoạt động tại chương trình. Ảnh: Công Mạo-TTXVN

Tết Trung thu ý nghĩa của trẻ em nghèo vùng biên giới

Ngày 14/9, tại Trường Tiểu học B Vĩnh Trường (điểm chính, thuộc xã Vĩnh Trường, huyện An Phú, tỉnh An Giang), nhóm thiện nguyện “Quỹ trăng rằm” phối hợp với Ban Giám hiệu Trường Tiểu học B Vĩnh Trường (điểm chính) và UBND xã Vĩnh Trường tổ chức chương trình “Mang trăng về Lama”. Đây là sự kiện có ý nghĩa nhân văn sâu sắc với nhiều hoạt động thiết thực, trực tiếp chăm lo cho trẻ em, nhất là trẻ em người dân tộc Chăm có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn biên giới của tỉnh An Giang.

Căn nhà Đại đoàn kết của ông Nguyễn Văn Tua (sinh năm 1956), thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp được xây dựng từ sự đóng góp của Đồn Biên phòng Ia Rvê, Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk và các nhà hảo tâm. Ảnh: Tư liệu TTXVN

Xóa nhà tạm - tiếp sức cho người dân vùng biên giới vươn lên thoát nghèo

Tỉnh Đắk Lắk có 4 xã biên giới thuộc 2 huyện Buôn Đôn và Ea Súp. Để tạo điều kiện cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã huy động nhân lực, phối cùng các nhà hảo tâm xây dựng nhiều nhà Đại đoàn kết. Qua đó không chỉ giúp người dân vùng biên an cư lạc nghiệp mà còn góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng khu vực biên giới ngày càng giàu đẹp.

Chị Thúy kiểm tra sản phẩm. Ảnh: Giang Phương - TTXVN

Mang sinh kế hỗ trợ phụ nữ nghèo ở vùng biên giới Tây Ninh

Chị Lê Thị Kim Thúy (sinh năm 1972, ngụ ấp Thành Đông, xã Thành Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) bắt đầu khởi nghiệp với nghề đan lát sản phẩm thủ công từ nhựa giả mây, từ đó chị nhân rộng mô hình, hỗ trợ cho hàng trăm phụ nữ ở vùng biên giới Tây Ninh vươn lên thoát nghèo.

Đề xuất giải pháp phát triển xã hội vùng biên giới đất liền hiệu quả và bền vững

Đề xuất giải pháp phát triển xã hội vùng biên giới đất liền hiệu quả và bền vững

Ngày 12/7, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo “Phát triển xã hội vùng biên giới đất liền ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và những vấn đề đặt ra”. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Chương trình "Nghiên cứu tổng thể vùng biên giới đất liền ở Việt Nam góp phần phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, chính trị trong điều kiện hiện nay".

Bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng tại Cao Bằng

Bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch cộng đồng tại Cao Bằng

Với trên 95% là đồng bào dân tộc thiểu số, việc tạo sinh kế mới cho nhân dân vùng biên giới ở tỉnh Cao Bằng đã và đang được các cấp chính quyền quan tâm đặc biệt. Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, kiến trúc truyền thống của dân tộc Tày, Nùng, Mông, Lô Lô….tại các bản làng ven biên giới đã hình thành nên mô hình các làng du lịch cộng đồng, giúp Cao Bằng trở thành điểm đến của du khách trong nước và quốc tế.

Lào Cai dành trên 103 tỷ đồng sắp xếp dân cư vùng biên giới, vùng thiên tai

Lào Cai dành trên 103 tỷ đồng sắp xếp dân cư vùng biên giới, vùng thiên tai

Năm 2024, Lào Cai dự kiến dành nguồn kinh phí hơn 103 tỷ đồng để sắp xếp, bố trí ổn định, nâng cao đời sống cho 613 hộ dân vùng biên giới, vùng thiên tai và nguy cơ bị ảnh hưởng thiên tai; hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai; giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo; bảo vệ môi trường, củng cố quốc phòng, an ninh.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương thăm, tặng quà Tết cho người dân có hoàn cảnh khó khăn của xã A Ngo, huyện Đakrông. Ảnh: Thanh Thủy - TTXVN

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương thăm, chúc Tết Đồn biên phòng vùng biên giới tỉnh Quảng Trị

Ngày 21/1, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Đoàn công tác của Quốc hội do Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết Đồn Biên phòng và tặng quà cho các hộ nghèo ở vùng biên giới khó khăn của tỉnh Quảng Trị.

Khánh thành công trình văn hóa phục vụ đồng bào Khmer ở biên giới Tây Ninh

Khánh thành công trình văn hóa phục vụ đồng bào Khmer ở biên giới Tây Ninh

Ngày 11/1, tại ấp Xóm Tháp, xã Tân Phong, Khối thi đua Quân sự địa phương Quân khu 7 gồm Bộ Chỉ huy Quân sự các tỉnh, thành phố (Tây Ninh - Khối trưởng, Bình Phước, Bình Dương, Bình Thuận, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp UBND huyện Tân Biên (Tây Ninh) tổ chức khánh thành Nhà văn hóa cho đồng bào Khmer ở vùng biên giới.
Phòng Giáo dục huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) phối hợp với các Đồn Biên phòng, chính quyền địa phương mở lớp học xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc nhằm góp phần nâng cao trình độ dân trí, phổ cập giáo dục. Ảnh: Thanh Thủy

Hiệu quả từ các lớp xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Quảng Trị

Nhằm góp phần nâng cao trình độ dân trí, phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, biên giới, những năm vừa qua, Phòng Giáo dục huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã phối hợp với các Đồn Biên phòng, chính quyền địa phương mở các lớp học vào buổi tối. Việc làm này góp phần tăng số người biết chữ, nâng cao trình độ dân trí, nhận thức của người dân cũng như giảm tỷ lệ người biết chữ không bị mù chữ trở lại...
Lực lượng Biên phòng tỉnh Kon Tum tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến từng hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn. Ảnh: Khoa Chương - TTXVN

Kon Tum nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân vùng biên giới

Kon Tum là địa phương có gần 55% người dân tộc thiểu số đang sinh sống. Các cấp, ngành, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của bà con, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, góp phần giữ vững an ninh trật tự tại thôn, làng và hướng đến xây dựng vững chắc khối đại đoàn kết dân tộc.
Diện mạo nông thôn mới ở xã Ea Bung. Ảnh: bienphong.com.vn

Phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư vùng biên giới tỉnh Đắk Lắk

Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn biên giới đã góp phần cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng và củng cố vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận biên phòng của tỉnh. Tuy nhiên, để tạo đà cho vùng biên giới tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới phải khắc phục những hạn chế và phát huy hiệu quả các nguồn lực đầu tư.
Hỗ trợ hộ nghèo vùng biên giới Đắk Nông vươn lên thoát nghèo

Hỗ trợ hộ nghèo vùng biên giới Đắk Nông vươn lên thoát nghèo

Ngày 23/10, tại xã biên giới Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, Trung đoàn 726 (Binh đoàn 16, Bộ Quốc phòng) tổ chức lễ bàn giao vật tư, con giống. Đây là chương trình thuộc dự án phát triển kinh tế xã hội - mô hình bộ đội gắn với dân bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Khu Kinh tế - Quốc phòng Nam Đắk Lắk - Bình Phước, Trung đoàn 726.
Điểm tựa của nhân dân vùng biên giới

Điểm tựa của nhân dân vùng biên giới

Năm 2019, thực hiện Đề án đưa Công an chính quy về các xã, Thiếu tá Bùi Minh Bền đã xung phong về công tác tại huyện biên giới Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Đến tháng 9/2021, Thiếu tá Bền được bổ nhiệm là Trưởng Công an xã Ea Bung, huyện Ea Súp. Tận tình, trách nhiệm trong mọi nhiệm vụ được giao, anh luôn là điểm tựa của nhân dân trong những lúc khó khăn.
Các bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc tại Bệnh viện đa khoa tỉnh . Ảnh: TTXVN phát

Nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc vùng biên giới Tây Ninh

Tỉnh Tây Ninh có đường biên giới dài 240km tiếp giáp với Vương quốc Campuchia, có 20 xã biên giới thuộc 5 huyện, thị xã gồm: huyện Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Bến Cầu và thị xã Trảng Bàng. Khu vực này có 21 dân tộc thiểu số sinh sống; có 5.551 hộ/20.415 nhân khẩu (tính đến ngày 30/6/2023), trong đó, nhiều nhất là dân tộc Khmer, với khoảng 2.392 hộ/9.229 nhân khẩu. Tỉnh xác định việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở các xã vùng biên, xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu, góp phần đảm bảo an ninh biên giới, xóa đói giảm nghèo, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị.
Giờ học tiếng Khmer của trẻ em ở ấp Tầm Phô, xã Tân Đông, huyện Tân Châu (Tây Ninh). Ảnh: An Hiếu

Cuộc sống mới của đồng bào Khmer nơi biên giới Tây Ninh

Nhiều năm qua, tỉnh Tây Ninh đã triển khai đồng bộ các chính sách về giáo dục, y tế, văn hóa, phát triển kinh tế... nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số từng bước ổn định cuộc sống, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn ở biên giới. Điển hình là sự thay đổi về đời sống vật chất và tinh thần của hơn 200 hộ đồng bào Khmer ở ấp Tầm Phô, xã Tân Đông, huyện Tân Châu tiếp giáp với biên giới Campuchia.
Đại tá Nguyễn Văn Hưng, Chính uỷ Bộ đội biên phòng tỉnh Lai Châu tặng cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ cho người dân biên giới tại bản Tung Qua Lìn, xã Tung Qua Lìn. Ảnh: TTXVN phát

Tặng cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ cho người dân vùng biên giới

Chương trình trao tặng cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ cho người dân biên giới được Bộ đội Biên phòng Lai Châu triển khai từ đầu tháng 5 đến nay. Đặc biệt, chương trình có ý nghĩa hơn nữa khi diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023).