Quảng Bình: Xây dựng chuỗi liên kết, xóa tình trạng bỏ hoang lúa vụ Hè Thu

Quảng Bình: Xây dựng chuỗi liên kết, xóa tình trạng bỏ hoang lúa vụ Hè Thu

Tại tỉnh Quảng Bình, nhiều năm trước đây tình trạng bỏ hoang lúa vụ Hè Thu diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương. Vụ Hè Thu năm 2024, với sự chỉ đạo quyết liệt của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình; trong đó chú trọng xây dựng chuỗi liên kết nên tình trạng ruộng bỏ hoang đã cơ bản được xoá bỏ.

Ninh Thuận đắp đập tạm trên sông Lu 2 để lấy nước phục vụ sản xuất

Ninh Thuận đắp đập tạm trên sông Lu 2 để lấy nước phục vụ sản xuất

Liên quan đến sự cố vỡ đập dâng Tuấn Tú trên sông Lu 2 đoạn qua địa bàn xã An Hải, huyện Ninh Phước, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi tỉnh Ninh Thuận đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị liên quan tập trung khắc phục sự cố để lấy nước tưới phục vụ người dân sản xuất trong vụ Hè Thu 2024.

Ninh Thuận đề ra 2 phương án điều chỉnh sản xuất vụ Hè Thu

Ninh Thuận đề ra 2 phương án điều chỉnh sản xuất vụ Hè Thu

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Trịnh Minh Hoàng cho biết, hiện tại tình hình khô hạn đang gây không ít khó khăn cho sản xuất, chăn nuôi và cả vấn đề sinh hoạt của người dân. Trước tình hình trên, tỉnh đã đề ra hai phương án cụ thể để điều chỉnh sản xuất Hè Thu phù hợp và hiệu quả.

Nông dân xã Thanh Mỹ (Châu Thành, Trà Vinh) thu hoạch lúa vụ Đông Xuân 2023-2024. Ảnh: Thanh Hòa - TTXVN

Khuyến cáo nông dân tuân thủ lịch xuống giống vụ Hè Thu để tránh hạn, mặn tại Trà Vinh

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cho biết, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong tháng 4 và tháng 5 còn 3 đợt xâm nhập mặn tăng cao, ranh giới mặn 4g/l sẽ xâm nhập sâu về thượng lưu trên 2 nhánh sông Cổ Chiên và sông Hậu, cách cửa biển từ 50-65km; trong đó nhánh sông Cổ Chiên tới cống Vũng Liêm, nhánh sông Hậu tới vàm Tân Dinh. Vì vậy, các cống đầu mối trên 2 nhánh sông Cổ Chiên và sông Hậu phải đóng để ngăn mặn, không thể tiếp nước vào nội đồng; nguy cơ ảnh hưởng sản suất và sinh hoạt của người dân trong tỉnh.

Nhiều công trình thủy lợi tại Ninh Thuận có nguy cơ không đảm bảo nước tưới phục vụ sản suất vụ Hè Thu 2023. Trong ảnh: Lượng nước tại hồ Tân Giang ở huyện Thuận Nam hiện chỉ đảm bảo nước tưới cho vùng hạ du gần hồ chứa. Ảnh: Công Thử - TTXVN.

Nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp ở Trung Bộ có nguy cơ bị hạn

Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, dung tích các hồ chứa thủy lợi ở Trung Bộ hiện đang khoảng 44 - 85% dung tích thiết kế, cao hơn trung bình nhiều năm. Nguồn nước cơ bản đảm bảo cung cấp cho sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu 2023 nhưng cũng khó tránh khỏi nguy cơ thời điểm cao điểm mùa khô, nắng nóng kéo dài một số vùng có khả năng xảy ra hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Trà Vinh khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa chất lượng cao vụ Hè Thu

Trà Vinh khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa chất lượng cao vụ Hè Thu

Vụ lúa Hè Thu năm 2023, nông dân tại các vùng trồng lúa trọng điểm ở Trà Vinh như: Càng Long, Cầu Kè, Tiểu Cần, Trà Cú và Cầu Ngang đã sử dụng gần 90 % các giống lúa Đài thơm 8, OM 5451, ST24, ST25... Đây là các giống chất lượng cao, thích nghi tốt với điều kiện thời tiết, thỗ nhưỡng, có ưu thế giá cả và đầu ra cho thị trường xuất khẩu.
Nông dân huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) làm đất chuẩn bị xuống giống vụ lúa Hè Thu 2023. Ảnh Tuấn Phi – TTXVN

Sóc Trăng đẩy nhanh xuống giống vụ Hè Thu, hạn chế rủi ro cuối vụ

Nông dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đang đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ Hè Thu 2023. Để giúp nông dân đạt hiệu quả, ngành chuyên môn tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hạn chế rủi ro do ảnh hưởng hạn mặn, dịch hại và mưa bão làm đổ ngã ảnh hưởng đến năng suất ở cuối vụ.
Trà Vinh khuyến khích sử dụng 3 nhóm giống lúa cho vụ Hè Thu 2023

Trà Vinh khuyến khích sử dụng 3 nhóm giống lúa cho vụ Hè Thu 2023

Vụ lúa Hè Thu 2023, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa cấp xác nhận, với 3 nhóm chính, gồm: nhóm giống lúa chủ lực là OM 5451, OM 18, OM 4900, Đài Thơm 8; nhóm giống lúa bổ sung là OM 6976, RVT, ST 24, ST 25. Riêng nhóm giống lúa chất lượng trung bình IR 50404, ML 202, Siêu Hầm Trâu, diện tích sản xuất nhóm này không vượt quá 20% tổng diện tích lúa toàn tỉnh.
Phú Yên khẩn trương điều tiết nước để chống hạn cho lúa vụ hè thu

Phú Yên khẩn trương điều tiết nước để chống hạn cho lúa vụ hè thu

Nắng nóng kéo dài khiến cho hàng nghìn ha lúa vụ hè thu của nông dân tỉnh Phú Yên đang trong giai đoạn sinh trưởng gặp phải khô hạn. Trước tình trạng này, ngày 25/6, ông Trần Hữu Thế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên đã trực tiếp đi kiểm tra và yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công ty Thủy nông Đồng Cam (hệ thống thủy lợi lớn nhất tỉnh Phú Yên), chính quyền các địa phương khẩn trương điều tiết nước để chống hạn cho lúa.
Xuống giống sớm né hạn mặn. Ảnh : Lê Huy Hải

Sóc Trăng: Xuống giống sớm vụ Hè Thu để hạn chế ảnh hưởng hạn mặn

Niên vụ sản xuất lúa 2019-2020, nông dân trên địa bàn các huyện Trần Đề, Long Phú... chịu thiệt hại lớn bởi tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn. Nhiều diện tích lúa vụ Đông Xuân muộn bị mất trắng khiến nhiều hộ dân lao đao khi đây được kỳ vọng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn cả về năng suất lẫn giá bán.
Vừng được mùa, được giá giúp nông dân Đồng Tháp tăng thu nhập

Vừng được mùa, được giá giúp nông dân Đồng Tháp tăng thu nhập

Trước thời tiết nắng nóng, có nguy cơ thiếu nước tưới cho cây trồng, nhất là các khu vực gò cao, trong vụ Hè Thu, nông dân Đồng Tháp đã chủ động chuyển đổi sang trồng vừng thay vì trồng lúa như trước đây. Nông dân còn phấn khởi hơn khi vừng năm nay được mùa, được giá.
Những lưu ý khi trồng rau vụ Hè Thu

Những lưu ý khi trồng rau vụ Hè Thu

Vụ Hè Thu, thời tiết thường có nhiều bất lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây rau màu (nắng nóng, mưa nhiều). Vì vậy, để giảm thiểu những tác hại, rủi ro trên cây trồng do thời tiết gây ra, nông dân cần chú ý và có những biện pháp kĩ thuật tác động sao cho phù hợp và hiệu quả trong tất cả các khâu của mùa vụ.
Vụ hè thu ở Ninh Thuận thiếu nước tưới trầm trọng

Vụ hè thu ở Ninh Thuận thiếu nước tưới trầm trọng

Từ đầu năm đến nay, do trên địa bàn tỉnh không có mưa, hạn hán diễn ra khốc liệt khiến 10/20 hồ chứa nước lớn nhỏ tại Ninh Thuận đứng trước nguy cơ sớm cạn trơ đáy. Nếu như trước đây với 20 hồ chứa có tổng dung tích thiết kế 192,24 triệu m3 nước thì nay chỉ còn 32 triệu m3 nước, chiếm 16,6% dung tích thiết kế. Đây là vấn đề đáng báo động đối với một tỉnh nông nghiệp như Ninh Thuận.