Hòa Bình bảo tồn nghề dệt thổ cẩm độc đáo gắn với phát triển du lịch vùng cao

Hòa Bình bảo tồn nghề dệt thổ cẩm độc đáo gắn với phát triển du lịch vùng cao

Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.

Tái hiện lễ Khai hạ của đồng bào dân tộc Mường

Tái hiện lễ Khai hạ của đồng bào dân tộc Mường

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của ngày hội " Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc" xuân Ất Tỵ 2025, tại làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Mường đến từ tỉnh Hòa Bình đã tổ chức tái hiện lễ hội Khai hạ đặc sắc.

Bản làng người Giáy tưng bừng mở hội xuống đồng

Bản làng người Giáy tưng bừng mở hội xuống đồng

Lào Cai đang là điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch trong những ngày đầu Xuân năm mới. Đến với vùng biên cương Tổ quốc, du khách không thể bỏ qua những trải nghiệm độc đáo khi tham dự các lễ hội Xuân, cùng đồng bào hòa mình vào không khí rộn ràng mang đậm bản sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong đó, Lễ hội xuống đồng (Roóng Poọc) của người dân tộc Giáy ở xã Quang Kim, huyện biên giới Bát Xát là một điểm nhấn văn hóa đã được gìn giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ, hàm chứa ý nghĩa tâm linh sâu sắc, thể hiện niềm tự hào về bản sắc dân tộc.

Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở vùng biên Pa Thơm

Là đồng bào thiểu số sinh sống lâu đời ở vùng cao Tây Bắc, người dân tộc Cống ở Điện Biên từng đối mặt với muôn vàn khó khăn nơi những bản làng xa xôi, giáp biên giới. Nhờ những chính sách hỗ trợ từ Đảng, Nhà nước và tinh thần vượt khó không ngừng, cuộc sống người dân nơi đây đã chuyển mình rõ nét. Bản làng giờ đây không chỉ khang trang mà còn thể hiện sự ấm no, đánh dấu hành trình vượt khó thành công của một trong những cộng đồng dân tộc rất ít người nơi miền biên viễn Tây Bắc.

Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

Hòa Bình: Lễ hội Gầu Tào, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của người Mông

Ngày 11/1, tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào, đây là hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, đặc sắc với nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình. Lễ hội đã thu hút được hàng nghìn người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham gia.

Du lịch Yên Bái biến "di sản" thành "tài sản"

Du lịch Yên Bái biến "di sản" thành "tài sản"

Năm 2024, Yên Bái trở thành điểm đến hấp dẫn bởi sự phát triển đa dạng các sản phẩm và loại hình du lịch, cùng nhiều chính sách kích cầu thị trường hiệu quả; vận dụng, phát huy giá trị di sản văn hóa, danh thắng, làng nghề, từ đó thu hút lượng du khách cao nhất từ trước đến nay, tạo mức tăng trưởng ấn tượng. Để biến "di sản" thành "tài sản", năm 2025, Yên Bái tiếp tục thực hiện toàn diện 11 chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, đầu tư hơn nữa cho việc hình thành các loại hình du lịch mới.

Các hoạt động tháng 1 với chủ đề “Xuân về trên bản làng” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Các hoạt động tháng 1 với chủ đề “Xuân về trên bản làng” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến 31/1/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 1 với chủ đề “Xuân về trên bản làng” giới thiệu các hoạt động truyền thống đón Tết cổ truyền đặc trưng của các dân tộc.

Cà Mau gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Cà Mau gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Tỉnh Cà Mau hiện có trên 11.700 hộ, khoảng 47.460 nhân khẩu là đồng bào dân tộc, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Khmer và Hoa. Đồng bào các dân tộc ở Cà Mau có bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán riêng nhưng luôn đoàn kết, hòa quyện với nhau, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.

Du khách và đồng bào dân tộc Mường tham gia nhảy sạp tại Tuần Văn hóa, Du lịch Mộc Châu năm 2024. Ảnh: Quang Quyết - TTXVN

Vui Tết Độc lập trên cao nguyên Mộc Châu

Ngày 1/9, đồng bào các dân tộc và du khách thập phương nô nức về cao nguyên Mộc Châu, Sơn La đón Tết Độc lập, tham dự Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024 với chủ đề “Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu”.

Trang phục cưới truyền thống của người Hoa. Ảnh: Đinh Hương - TTXVN

Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc - hội tụ, lan tỏa bản sắc văn hóa Việt

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với nền văn hóa mang đậm dấu ấn bản sắc của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024 diễn ra từ ngày 1 - 4/8 là nơi hội tụ, lan tỏa bản sắc văn hóa các dân tộc; là dịp để các dân tộc giao lưu, từ đó góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng đánh cồng với đồng bào dân tộc Mường trong Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc khu dân cư xóm Cầu, xã Bắc Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình (13/11/2011). Ảnh: Trí Dũng/TTXVN

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nhà văn hóa lớn, hết lòng vì sự phát triển của văn hóa

Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc. Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, một tấm gương mẫu mực về thực hành văn hóa, một nhà lãnh đạo hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm hỏi và chúc Tết các văn nghệ sĩ (Hà Nội, 15/2/2018). Ảnh: Trí Dũng - TTXVN

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những đóng góp quan trọng đối với văn hóa dân tộc

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - người lãnh đạo xuất sắc của Đảng Cộng sản Việt Nam, luôn cống hiến hết mình vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành sự quan tâm sâu sắc đối với việc xây dựng, giữ gìn và phát triển nền văn hóa Việt Nam với các yếu tố truyền thống và hiện đại, bản sắc và hội nhập, tạo nguồn lực nội sinh và huy động sức mạnh của văn hóa, con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng.

Vẻ đẹp của những đóa sen bách diệp hồ Tây. Ảnh: Khánh Hòa - TTXVN

Hà Nội lần đầu tiên tổ chức Lễ hội Sen và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc

Theo thông tin từ Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, từ ngày 12 - 16/7/2024, lần đầu tiên thành phố Hà Nội tổ chức Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ (ngõ 612 Lạc Long Quân, quận Tây Hồ).

Hát Páo dung chào mừng lễ khai mạc. Ảnh: Minh Tâm-TTXVN

Khai mạc Ngày hội quảng bá, giới thiệu không gian văn hóa các dân tộc tại Hà Giang

Tối 24/5, tại Sân vận động huyện Vị Xuyên, UBND huyện Vị Xuyên (Hà Giang) đã tổ chức khai mạc “Ngày hội truyền thông, quảng bá, tiềm năng, hợp tác phát triển và giới thiệu không gian văn hóa các dân tộc huyện Vị Xuyên” và công bố danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia hát Páo dung của người Dao. Hàng ngàn người dân và du khách đã tham gia lễ khai mạc.

Những người phụ nữ Lô Lô Đen ở thôn Lô Lô Chải truyền dạy nghề thêu trang phục truyền thống cho lớp trẻ. Ảnh Nam Thái

Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại(Bài 1)

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, bản sắc văn hóa dân tộc. Các nơi đều coi trọng việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm giúp cải thiện đời sống cộng đồng, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

Lào Cai bảo tồn, quảng bá văn hóa dân tộc thiểu số qua lễ hội đầu Xuân

Lào Cai bảo tồn, quảng bá văn hóa dân tộc thiểu số qua lễ hội đầu Xuân

Dịp Xuân Giáp Thìn 2024, Lào Cai tổ chức khoảng 32 lễ hội nghi lễ và lễ hội dân gian liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số gắn với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian. Việc duy trì và tổ chức lễ hội đầu Xuân không chỉ thắt chặt tinh thần đoàn kết cộng đồng các dân tộc mà còn góp phần giữ gìn, bảo tồn và quảng bá các giá trị văn hóa truyền thống; đồng thời thúc đẩy hoạt động du lịch trên địa bàn.

Một tiết mục văn nghệ của tỉnh Điện Biên. Ảnh: Hoa Mai - TTXVN

Trải nghiệm không gian văn hóa Điện Biên giữa lòng Thanh Hóa

Tối 20/1, hàng nghìn người dân và du khách đã có mặt tại Quảng trường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa để theo dõi Chương trình giao lưu văn nghệ, trình diễn văn hóa các dân tộc tỉnh Điện Biên - Thanh Hóa và biểu diễn văn hóa đường phố. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần Văn hóa - Du lịch Điện Biên tại tỉnh Thanh Hóa.

Quá trình nung gốm Gọ có nhiều đặc trưng thể hiện bản sắc văn hóa của đồng bào Chăm. Ảnh: Hồng Đạt - TTXVN

Tạo sức sống cho các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Thuận

Bình Thuận là địa phương có nền văn hóa đặc sắc với cộng đồng 35 dân tộc anh em sinh sống, trong đó có 34 dân tộc thiểu số. Mỗi dân tộc nơi đây đều có sắc thái văn hóa riêng. Do nhiều lý do, không ít các di sản văn hóa truyền thống, nhất là di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số đang dần bị mai một. Chính vì vậy, Bình Thuận luôn chú trọng bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Phát huy nguồn lực văn hóa của cộng đồng các dân tộc theo hướng bền vững là nguồn lực phát triển đất nước

Phát huy nguồn lực văn hóa của cộng đồng các dân tộc theo hướng bền vững là nguồn lực phát triển đất nước

Ngày 15/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn “Văn hóa các dân tộc Việt Nam - Nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Đây là một trong số các hoạt động nhân "Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam" (19/4).
Động tác sêk trong múa rom vong phỏng theo dáng đi của con két, lật đật nghiêng rất khôi hài. Ảnh: baodantoc.vn

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng là “mái nhà chung” của cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa sinh sống cộng cư với nhau. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt. Trong quá trình sinh sống, đã có sự giao thoa về văn hóa giữa các dân tộc kéo dài trên 300 năm. Chính điều đó đã tạo nên bản sắc văn hóa vô cùng độc đáo của người dân tỉnh Sóc Trăng.
Gặp mặt nghệ nhân có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc

Gặp mặt nghệ nhân có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc

Chiều ngày 18/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương khu vực phía Bắc tổ chức Hội nghị “Gặp mặt nghệ nhân và những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc năm 2022”. Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ngô Sách Thực; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy; Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hoàng Thị Hạnh đồng chủ trì Hội nghị.