Vai trò của già làng ở Tây Nguyên

Vai trò của già làng ở Tây Nguyên
Già làng dân tộc Ê-đê thổi khèn Đinh Năm. Ảnh: Tấn Vịnh
Già làng dân tộc Ê-đê thổi khèn Đinh Năm. Ảnh: Tấn Vịnh

Đêm đêm, bên ánh lửa hồng, dân làng thường quy tụ về nhà Rông để nghe già làng kể sử thi, trường ca. Già làng còn nắm giữ các loại hình diễn xướng dân gian như: tấu chiêng, thẩm âm cồng chiêng, chế tác và trình diễn các nhạc cụ tre nứa, đặc biệt là các loại hình dân ca, dân vũ. Họ chính là những“công trình sư” đầy sáng tạo trong kiến trúc nhà cộng đồng, là nghệ sĩ tạo hình tài hoa chế tác tượng, phù điêu, tranh vẽ để trang trí cho nhà ở, nhà mồ...

Già làng Gié-Triêng say sưa trong điệu trống. Ảnh: Tấn Vịnh Các già làng gặp nhau trong lễ kết nghĩa và chuẩn bị hát lý. Ảnh: Tấn Vịnh
Già làng Gié-Triêng say sưa trong điệu trống. Ảnh: Tấn Vịnh
 
Già làng Gié-Triêng say sưa trong điệu trống. Ảnh: Tấn Vịnh Các già làng gặp nhau trong lễ kết nghĩa và chuẩn bị hát lý. Ảnh: Tấn Vịnh
Các già làng gặp nhau trong lễ kết nghĩa và chuẩn bị hát lý. Ảnh: Tấn Vịnh

Nắm giữ mạch nguồn văn hóa, làm nên bản sắc của từng dân tộc thể hiện sinh động qua kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, già làng là chủ thể chính trong việc sáng tạo và trao truyền cho các thế hệ mai sau.

Đan lát là một trong những công việc thường ngày của các già làng. Ảnh: Tấn Vịnh
Đan lát là một trong những công việc thường ngày của các già làng. Ảnh: Tấn Vịnh

Già làng Bhriu Pố, người dân tộc Cơ-tu đam mê với nghệ thuật tạc tượng. Ảnh: Tấn Vịnh
Già làng Bhriu Pố, người dân tộc Cơ-tu đam mê với nghệ thuật tạc tượng. Ảnh: Tấn Vịnh
Tấn Vịnh
Báo in T1/2020

Có thể bạn quan tâm