Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao

Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao

Sáng 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao.

Trà Vinh hỗ trợ cho thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Trà Vinh hỗ trợ cho thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Tỉnh Trà Vinh đang tập trung thực hiện chính sách hỗ trợ cho các tổ chức, đơn vị, hộ nông dân trong tỉnh thực hiện các mô hình sản xuất tốt về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản, theo Nghị quyết số 09/2024/NQ – HĐND của HĐND tỉnh ban hành tại kỳ họp thứ 15.

Bàn cách cải thiện “sức khoẻ” cho đất trồng trọt

Bàn cách cải thiện “sức khoẻ” cho đất trồng trọt

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt của ngành nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt. Tuy nhiên, diện tích đất đang bị thoái hoá, suy kiệt do canh tác quá mức hoặc ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày càng lớn, cần có giải pháp để cải thiện “sức khoẻ” cho đất.

Cảng cá Trần Đề là nơi thu mua, trung chuyển hải sản có quy mô lớn của tỉnh Sóc Trăng. Hàng năm, cảng cá đón khoảng hàng nghìn lượt tàu thuyền của ngư dân trong và ngoài tỉnh vào tiêu thụ sản phẩm. Ảnh: An Hiếu

Sóc Trăng khai thác hiệu quả thế mạnh sản xuất nông nghiệp

Là tỉnh đứng thứ 5 trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về diện tích đất nông nghiệp, Sóc Trăng có khoảng 280.384 ha, chiếm 84,66% diện tích tự nhiên, hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, thổ nhưỡng, nguồn nước... để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, quy mô lớn theo hướng xanh, bền vững, hiện đại. Sản xuất Nông nghiệp của Sóc Trăng gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới, trong đó thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn, lúa là sản phẩm chủ lực của lĩnh vực trồng trọt và cây ăn trái là sản phẩm tiềm năng được chú trọng.
Quang cảnh hội nghị. Ảnh: Trọng Đạt - TTXVN

Hòa Bình chuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với nhu cầu thị trường

Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện các Đề án tái canh cây ăn quả có múi đến năm 2025; thu gom thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng và chất thải nhựa trong sản xuất trồng trọt… Đây là nhiệm vụ trọng tâm được khẳng định tại hội nghị tổng kết công tác Trồng trọt và Bảo vệ thực vật năm 2022 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình tổ chức chiều 15/12.
Chăm sóc cây lúa. Ảnh: Nguyễn Văn Trí - TTXVN

Sử dụng phân hữu cơ giảm chi phí sản xuất lúa trên 4,5 triệu đồng/ha ở Trà Vinh

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích nông dân nhân rộng mô hình trồng lúa sử dụng bón cân đối nguồn phân hữu cơ để giảm chi phí, vừa góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập. Đây là mô hình sản xuất được nhiều hộ nông dân thực hiện thành công trong vụ lúa Đông Xuân 2021-2022, giảm được chi phí trên 4,5 triệu đồng/ha.
Nông dân tỉnh Bến Tre phát triển nuôi tôm công nghệ cao 2 giai đoạn. Ảnh: Công Trí - TTXVN

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cho lợi nhuận tăng gấp từ 2-3 lần ở Bến Tre

Nhiều nông dân tỉnh Bến Tre đã mạnh dạn ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, nhất là ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật mới trong trồng trọt, chăn nuôi. Qua đó, mang lại hiệu quả thiết thực, giúp lợi nhuận tăng gấp từ 2-3 lần so với áp dụng sản xuất theo kiểu truyền thống.
Khánh Hòa chú trọng phát triển nông nghiệp hữu cơ

Khánh Hòa chú trọng phát triển nông nghiệp hữu cơ

Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch triển khai Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2021 - 2030 trên địa bàn tỉnh, với mục tiêu đặt ra là đến năm 2030, trên địa bàn tỉnh sẽ hình thành, mở rộng các vùng trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hữu cơ.
Luật Trồng trọt có hiệu lực giúp gắn sản xuất với công nghiệp chế biến nông sản

Luật Trồng trọt có hiệu lực giúp gắn sản xuất với công nghiệp chế biến nông sản

Hiện nay, các sản phẩm từ trồng trọt chiếm đến khoảng 50% giá trị xuất khẩu của toàn ngành nông nghiệp; trong đó, rất nhiều ngành hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD như: điều, cao su, gạo, sắn, rau quả, cà phê… Để phát triển trồng trọt thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, khai thác tối đa lợi thế so sánh của từng vùng sinh thái, từng loại sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường, gắn sản xuất hàng hóa với công nghiệp chế biến và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh tế, Luật Trồng trọt đã được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/2020. Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có những chia sẻ với phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN) xoay quanh việc thực hiện Luật mới này.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng gò đồi miền Trung

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng gò đồi miền Trung

Sáng 25/6, tại tỉnh Quảng Bình, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Khuyến nông@Nông nghiệp với chủ đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên vùng gò đồi các tỉnh miền Trung”.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa cho hiệu quả kinh tế cao ở Tiền Giang

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa cho hiệu quả kinh tế cao ở Tiền Giang

Trong những năm qua, lĩnh vực trồng trọt tại Tiền Giang đã có sự chuyển dịch tích cực, diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả hoặc đất lúa đan xen trong vùng cây ăn quả được khuyến khích chuyển dần sang các cây trồng đặc sản thích nghi biến đổi khí hậu và phù hợp với từng vùng sinh thái.
Tăng thu nhập nhờ tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt

Tăng thu nhập nhờ tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt

Sáng 19/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt giai đoạn 2013 – 2017 và triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2018-2020.
Nông dân Đoàn Phương Tùng thành công nhờ mô hình kinh tế tổng hợp

Nông dân Đoàn Phương Tùng thành công nhờ mô hình kinh tế tổng hợp

Nhờ biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đầu tư sản xuất kết hợp nhiều mô hình phát triển kinh tế như chăn nuôi, trồng trọt, làm đại lý thức ăn gia súc... ông Đoàn Phương Tùng, xã Lương Phú, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre có tổng thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Thái Nguyên thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững

Thái Nguyên thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững

Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên Bùi Tuấn Thịnh cho biết: Để hoàn thành mục tiêu mỗi năm giảm ít nhất 2% số hộ nghèo trên địa bàn, trong đó số hộ nghèo trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn giảm bình quân từ 3,5%/năm trở lên, tỉnh Thái Nguyên đang thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững. Tỉnh tập trung triển khai hiệu quả các chương trình 135, nhân rộng mô hình giảm nghèo tại các xã đặc biệt khó khăn, hỗ trợ các huyện đang triển khai xây dựng các mô hình chăn nuôi, trồng trọt phù hợp với nhu cầu, điều kiện của hộ nghèo, khuyến khích huy động sự đóng góp trong dân và cộng đồng.
Tháng 1 năm 2017, giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp đạt gần 1.000 tỉ đồng

Tháng 1 năm 2017, giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp đạt gần 1.000 tỉ đồng

Tháng 1 năm 2017, giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đạt 993,1 tỉ đồng, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, trồng trọt đạt 288,5 tỉ đồng, tăng 4,9% so cùng kỳ; chăn nuôi đạt 369,5 tỉ đồng, tăng 5,2% so cùng kỳ; thủy sản đạt 252,3 tỉ đồng, tăng 4,6% cùng kỳ; dịch vụ nông nghiệp đạt 79,5 tỉ đồng, tăng 19,8% so cùng kỳ; dịch vụ thủy sản đạt 6 tỉ đồng, tăng 62,2% so cùng kỳ.
Thu nhập trên 1 tỷ đồng mỗi năm từ trồng trọt và chăn nuôi

Thu nhập trên 1 tỷ đồng mỗi năm từ trồng trọt và chăn nuôi

Anh Lương Văn Đại, dân tộc Tày, thôn 4 Thuốc Hạ, xã Tân Thành, huyện Hàm Yên đã được biết đến là chủ trang trại trồng trọt và chăn nuôi cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm ở Tuyên Quang. Anh Đại là một trong hai thanh niên tiêu biểu của tỉnh Tuyên Quang vừa được nhận giải thưởng Lương Định Của, năm 2016. Đây là giải cho thanh niên nông thôn có thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh, luôn nỗ lực vượt khó vươn lên, lập thân, lập nghiệp tại quê hương.
Anh Trần Văn Kiên làm giàu từ mô hình phát triển kinh tế vườn, ao chuồng

Anh Trần Văn Kiên làm giàu từ mô hình phát triển kinh tế vườn, ao chuồng

Những năm qua, nhiều địa phương tại Nam Định đã linh hoạt thực hiện các biện pháp chuyển đổi trên những diện tích đất trồng trọt và chăn nuôi kém hiệu quả, đem lại nguồn thu đáng kể. Anh Trần Văn Kiên (xóm 10 xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc) là một trong những điển hình như vây, với mô hình phát triển kinh tế vườn, ao chuồng trên diện tích hơn 7 mẫu được chuyển đổi từ đất trồng lúa hiệu quả kinh tế thấp.
Ông Chàng làm kinh tế giỏi

Ông Chàng làm kinh tế giỏi

Ông Bế Ích Chàng, xóm Tục Hoả, xã Quảng Hưng, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) cần cù, chịu khó học hỏi cách làm kinh tế từ các mô hình phát triển kinh tế điển hình ở các địa phương khác về áp dụng hiệu quả tại quê nhà, với mô hình trồng trọt và chăn nuôi cho tổng thu nhập trên 200 triệu đồng/năm.