Bản Nậm Hẹ 2 tại xã Hẹ Muông (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên). Ảnh: Xuân Tiến – TTXVN

Đổi thay ở xã biên giới Hẹ Muông

Nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước với các chương trình, dự án đầu tư phù hợp thực tế, đặc biệt là sự chung tay của cấp ủy, chính quyền địa phương cùng tinh thần vượt khó của các cộng đồng dân tộc trên địa bàn, đến nay đời sống của đồng bào ở Hẹ Mông có nhiều đổi thay, ấm no hơn, bộ mặt nông thôn mới tại các bản làng có nhiều khởi sắc.
Bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc ở Lai Châu

Bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc ở Lai Châu

Nằm ở vùng biên viễn, Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, với hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo nên một kho tàng văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân tộc. Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, góp phần xây dựng Lai Châu phát triển toàn diện, bền vững.
Kỳ tích xây dựng nông thôn mới ở xã vùng cao Hữu Kiệm

Kỳ tích xây dựng nông thôn mới ở xã vùng cao Hữu Kiệm

Cách thành phố Vinh hơn 200km, Hữu Kiệm là xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện nghèo biên giới Kỳ Sơn. Sau 10 năm nỗ lực, Hữu Kiệm đã làm nên kỳ tích ở huyện nghèo nhất Nghệ An và cũng là huyện nghèo nhất nước khi đạt chuẩn nông thôn mới.
Nghệ nhân Trương Văn Đức (tổ 3, phường Hòa Chung, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng) say mê với nghề chế tác đàn tính. Ảnh: Chu Hiệu - TTXVN

Gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng

Đàn tính là nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc Tày - Nùng tỉnh Cao Bằng. Kể từ khi Thực hành hát Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, những nghệ nhân chế tác đàn tính lại một lần nữa được sống say mê với nghề chế tác loại nhạc cụ độc đáo này.
Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

Rộn ràng sắc Xuân trên các bản vùng biên Sơn La

Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La là địa phương tiếp giáp với nước bạn Lào, nơi có đồng bào 7 dân tộc là Mông, Lào, Thái, Khơ Mú, Kinh, Tày, Mường cùng sinh sống. Những ngày này, các hoạt động chào đón Xuân mới đang rộn ràng trên các bản vùng cao nơi đây.
Tình quân dân gắn bó ở xã vùng biên Môn Sơn

Tình quân dân gắn bó ở xã vùng biên Môn Sơn

Tới xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An), nơi sinh sống của đồng bào Thái và Đan Lai, mới thấy hết tình cảm của người dân dành cho Bộ đội Biên phòng. Đồng bào nơi đây coi các chiến sỹ Biên phòng như con, em trong nhà, cùng nhau đoàn kết bảo vệ vững chắc vùng biên giới Tổ quốc.
Độc đáo phiên chợ biên giới Na Mèo

Độc đáo phiên chợ biên giới Na Mèo

Cách thành phố Thanh Hóa hơn 200 km về phía Tây, chợ Na Mèo (gần Cửa khẩu quốc tế Na Mèo, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa) là khu chợ biên giới độc đáo nhất xứ Thanh. Chợ được tổ chức một ngày duy nhất vào thứ Bảy hàng tuần. Tuy nhiên, ngày giáp Tết, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao nên những phiên chợ cuối năm thường đông đúc và nhộn nhịp hơn ngày thường.
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ III - năm 2019

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ III - năm 2019

Ngày 22/11, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã diễn ra Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ III năm 2019. Đến dự có các đồng chí lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, lãnh đạo tỉnh, cùng 250 đại biểu đại diện cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Sôi động "Chợ phiên vùng cao" đón chào năm mới 2019

Sôi động "Chợ phiên vùng cao" đón chào năm mới 2019

Đón chào năm mới 2019, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra "Chợ phiên vùng cao" hội tụ đa dạng các sắc màu văn hóa, sản vật của các dân tộc vùng cao phía Bắc giới thiệu đến du khách tại Thủ đô.
Lễ vật trong đám cưới người Thái đen

Lễ vật trong đám cưới người Thái đen

Nằm ở vùng Tây Bắc Tổ quốc, Yên Bái không giàu về vật chất nhưng lại rất giàu về văn hoá, nơi đây đang là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Thái đen. Đến với người Thái đen ta sẽ bắt gặp nhiều nét sinh hoạt văn hoá, đặc biệt là tục cưới hỏi rất độc đáo.
Trao tặng mũ bảo hiểm dành riêng cho phụ nữ đồng bào dân tộc Thái có hoàn cảnh khó khăn

Trao tặng mũ bảo hiểm dành riêng cho phụ nữ đồng bào dân tộc Thái có hoàn cảnh khó khăn

Chiều 12/4, tại thành phố Sơn La, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia tổ chức trao tặng mũ bảo hiểm dành riêng cho phụ nữ đồng bào dân tộc Thái có hoàn cảnh khó khăn. Chương trình nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc chấp hành qui định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy.
Giải mã bí ẩn nét duyên con gái Thái

Giải mã bí ẩn nét duyên con gái Thái

Từ bao đời nay, nét đẹp, nét duyên của các cô gái Thái được ngưỡng mộ, truyền tụng, ca ngợi lan truyền ở nhiều vùng miền đất nước. Lên miền Tây Bắc dường như ai cũng mong muốn được ngắm hoa ban trắng, thưởng thức hội múa xòe và chiêm ngưỡng vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ miền sơn cước tươi tắn dịu hiền.
Hà Tĩnh vài nét tổng quan

Hà Tĩnh vài nét tổng quan

Hà Tĩnh là tỉnh có dân số chủ yếu là người Việt (Kinh) chiếm tới 99% dân số. Các dân tộc Thái, Mường, Chứt, Lào chỉ có vài trăm hoặc vài chục, thường sống xen ghép tại một số xã thuộc huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang.

Nghệ nhân Điêu Văn Minh - Người giữ hồn Then

Nghệ nhân Điêu Văn Minh - Người giữ hồn Then

Từ bao đời nay, hát Then đã trở thành một loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống của người Thái trắng ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La. Với người dân nơi đây, Then chính là tiếng lòng của họ vì nó là sự kết hợp của các yếu tố nghệ thuật như múa, hát và các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc được thổi hồn trong đó.
Nghệ thuật trang trí khăn “Piêu” của người Thái ở Điện Biên

Nghệ thuật trang trí khăn “Piêu” của người Thái ở Điện Biên

Piêu trong tiếng Thái ở huyện Điện Biên có nghĩa là khăn đội đầu. Piêu được người Thái ở đây sử dụng suốt bốn mùa. Piêu không chỉ để giữ ấm đầu trong mùa đông mà còn để che mưa, che nắng trong những ngày hè. Người phụ nữ Thái ở huyện Điện Biên thường sử dụng piêu có trang trí hoa văn ở hai đầu khăn.
Người Thái buộc chỉ cổ tay để giữ vía cầu an

Người Thái buộc chỉ cổ tay để giữ vía cầu an

Người Thái quan niệm, đàn ông Thái có 7 vía, đàn bà Thái có 9 vía, khi hồn vía lìa khỏi thân xác thì những người đàn ông và đàn bà đó sẽ không còn tồn tại đích thực trên thế gian, hoặc người đó bị lạc đi vài vía thì sẽ sống trong cảnh ốm đau, bệnh tật, tai ương và không gặp lành trong cuộc sống.
Chỗ ngủ trong gia đình người Thái

Chỗ ngủ trong gia đình người Thái

Ngôi nhà sàn của người Thái luôn được biến đổi qua năm tháng, nhưng những cái gì thuộc về bản sắc thiêng liêng, cái hồn của dân tộc qua mỗi nếp nhà sàn vẫn luôn được người Thái cố gắng gìn giữ. Một trong những điều được coi là luật tục linh thiêng ấy chính là cách phân chia chỗ ngủ cho các thành viên trong gia đình.
“Tạy Hò”- Bùa thiêng của người Thái

“Tạy Hò”- Bùa thiêng của người Thái

Không giống như “bùa yêu” mà người ta vẫn truyền tai nhau đồn thổi, “Tạy Hò” - bùa thiêng của người Thái gắn bó suốt chu kỳ đời người của họ. Từ khi sinh ra cho tới khi tiễn hồn, vật thiêng không thể thiếu đối với đồng bào Thái chính là “Tạy hò” nhất là trong cuộc sống hôn nhân, gia đình.
Độc đáo làn điệu Khắp của người Thái ở Lang Chánh

Độc đáo làn điệu Khắp của người Thái ở Lang Chánh

Nhắc đến văn hóa Thái người ta thường liên tưởng đến những điệu xòe, những cô thiếu nữ dịu dàng hòa vào những làn điệu múa nón nhịp nhàng, uyển chuyển. Nhưng không thể không nhắc đến Khắp - làn điệu dân ca đặc trưng, độc đáo giàu bản sắc văn hóa của đồng bào Thái.
Độc đáo tục "ngủ thăm" của người Thái

Độc đáo tục "ngủ thăm" của người Thái

Với số lượng người dân tộc Thái chiếm đến hơn 90%, buôn Thái (xã Ea Kuêh, huyện Cư M’gar, Đắk Lắk) vẫn còn lưu lại nhiều phong tục văn hóa đặc sắc, trong đó có tục “ngủ thăm”.