Nhằm khắc phục thực trạng này, tỉnh Cà Mau đã đầu tư 811 tỷ đồng, chủ yếu là ngân sách địa phương để triển khai xây dựng vàđưa vào sử dụng 20 km đê chắn sóng biển bị sạt lở; thi công gần 6,7 km kè bê tông kiên cố, kè rọ đá, kè tường mềm giảm sóng… ở hai bờ phía Đông và Tây của Mũi Cà Mau.
Một góc rừng ngập mặn vườn quốc gia Mũi Cà Mau nhìn từ tên cao
|
Ngoài ra, tỉnh cũng phát động người dân trồng mới gần 1.300 ha rừng phòng hộ ở các bãi bồi. Nhờ vậy, nhiều tuyến đường giao thông, nhà hàng, công trình văn hóa như: Nhà hàng Công đoàn Đất Mũi, Mốc tọa độ Quốc gia, biểu tượng Mũi Cà Mau… đã được bảo vệ an toàn.
Kè chống xói mòn, sạt lở tại xã khánh Bình Tây, huyện Trần văn Thời |
Dù còn đối mặt với sạt lở, kinh phí ngân sách còn khó khăn nhưng với tinh thần vượt khó, tỉnh Cà Mau bảo vệ an toàn Mũi Cà Mau. Nhờ những tuyến đê, kè chắn sóng, rừng và bãi bồi ở đây lại bắt đầu lấn biển, từng bước tái tạo lại vùng đất tận cùng của Tổ quốc.
Nhờ những tuyến đê, kè chắn sóng, rừng và bãi bồi lại bắt đầu lấn biển |
Tỉnh Cà Mau đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng, chủ yếu là ngân sách địa phương để triển khai xây dựng đê, kè chắn sóng
|
Một vạt rừng phòng hộ ở huyện Trần văn Thời đang đứng trước nguy cơ bị sóng biển cuốn trôi |
Khách du lịch tham quan Mũi Cà Mau |
Nhiều tuyến đường giao thông, nhiều công trình văn hóa, nhà hàng... nhờ có kè chắn sóng đã được bảo vệ an toàn
|
Báo in, tháng 6/2016