Huế: Phát huy thế mạnh trong bảo tồn, trùng tu, phục hồi các điểm di tích

Huế: Phát huy thế mạnh trong bảo tồn, trùng tu, phục hồi các điểm di tích

Kế thừa và phát huy những kết quả đạt được thời gian qua, năm 2025, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các dự án bảo tồn, trùng tu, phục hồi các công trình thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế góp phần từng bước lấy lại diện mạo của Kinh đô xưa. Qua đó, thúc đẩy phát triển du lịch di sản của thành phố.

Phát triển kinh tế từ di sản văn hóa Huế

Phát triển kinh tế từ di sản văn hóa Huế

Là vùng đất giàu giá trị di sản và văn hóa, Thừa Thiên - Huế đang nỗ lực bảo tồn, khai thác hiệu quả hệ thống di sản đồ sộ nhằm mang lại sức sống mới cho di sản đồng thời mang về nguồn thu lớn cho cộng đồng, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.

Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học

Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học

Sáng 3/12, tại thành phố Huế, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Tọa đàm "Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn hữu cơ, an toàn sinh học góp phần phát triển chăn nuôi bền vững".

A Lưới phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch

A Lưới phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch

A Lưới (Thừa Thiên - Huế) là huyện vùng cao có nhiều tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với trải nghiệm văn hóa. Để phát huy tiềm năng này, huyện đã đẩy mạnh khai thác những giá trị văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng…

Khởi công xây nhà “Mảnh ghép nhà yêu thương” cho bà Phạm Thị Gái. Ảnh: Mai Trang - TTXVN

Phát huy vai trò của dòng họ, bản, làng trong giảm nghèo bền vững

Xác định giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng, xuyên suốt, thời gian qua, Thừa Thiên - Huế triển khai nhiều chương trình, phong trào nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ này, trong đó có phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo”. Sau hơn 2 năm triển khai, phong trào đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, đảm bảo an sinh xã hội trên toàn tỉnh; giúp Thừa Thiên - Huế tiến gần hơn với mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Bờ biển Thừa Thiên - Huế sạt lở nặng sau bão số 6

Bờ biển Thừa Thiên - Huế sạt lở nặng sau bão số 6

Do ảnh hưởng của bão số 6 (Trami), vùng biển Thừa Thiên - Huế có gió giật mạnh nhất cấp 8 - 9, triều cường dâng cao gây sạt lở nhiều đoạn bờ biển. Đặc biệt, nước biển tràn vào bờ ở bãi biển Thuận An (thành phố Huế) và xã Phú Thuận (huyện Phú Vang), để lại hậu quả nặng nề cho người dân ven biển.

Nhiều nhà dân dọc bờ biển Thuận An đã bị ngập nước. Ảnh: TTXVN phát

Bão số 6 trên vùng biển Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng, sức gió cấp 9, giật cấp 12

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 10 giờ ngày 27/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,3 độ Vĩ Bắc, 108,2 độ Kinh Đông, trên vùng ven biển Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 9 (từ 75-88km/h), giật cấp 12; di chuyển theo hướng Tây Nam, tốc độ 15-20km/h.

Cây cối trong khu vực Kinh thành Huế ngã đổ xuống đường, ảnh hưởng việc lưu thông của người dân. Ảnh: Mai Trang - TTXVN

Ứng phó bão số 6: Sóng lớn tràn vào đất liền, Thừa Thiên – Huế sơ tán người dân ven biển Thuận An

Sáng 27/10, do ảnh hưởng của bão số 6, sóng biển dữ dội đã đánh mạnh sâu trong đất liền khu vực bãi tắm du lịch Thuận An ở thành phố Huế (Thừa Thiên – Huế) khiến nước biển tràn ngập những tuyến đường phía trong khu dân cư. Hiện lực lượng chức năng đã đặt biển cấm đường không cho người dân qua lại khu vực này. Gió lớn cũng làm nhiều cây xanh ven biển và ở một số tuyến đường của thành phố Huế gãy đổ.

Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Chân Mây phối hợp cùng chính quyền địa phương giúp người dân chằng chống nhà cửa. Ảnh: TTXVN phát

Yêu cầu người dân không ra đường do ảnh hưởng của bão số 6

Trước diễn biến của bão số 6, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã phát đi thông báo yêu cầu người dân không được ra đường từ 7 giờ ngày 27/10 (trừ các trường hợp làm nhiệm vụ và các trường hợp đặc biệt) cho đến khi có thông báo mới.

Thừa Thiên - Huế: Gia cố khẩn cấp điểm sạt lở, ngăn chặn biển xâm thực

Thừa Thiên - Huế: Gia cố khẩn cấp điểm sạt lở, ngăn chặn biển xâm thực

Ngày 22/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Hoàng Hải Minh cùng lãnh đạo các ban, ngành liên quan trực tiếp kiểm tra tình hình sạt lở tại xã Phú Thuận và yêu cầu địa phương khẩn trương xử lý, gia cố khẩn cấp điểm sạt lở. Bờ biển Phú Thuận là điểm thường xuyên xảy ra sạt lở. Thời tiết bất lợi những ngày qua khiến tình trạng sạt lở diễn biến nghiêm trọng hơn.

Khởi công xây nhà “Mảnh ghép nhà yêu thương” cho bà Phạm Thị Gái. Ảnh: Mai Trang - TTXVN

Xóa nhà tạm: “Mảnh ghép nhà yêu thương” cho người khó khăn

Ngày 19/10, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức khởi công công trình nhà nhân đạo trong chương trình “Mảnh ghép nhà yêu thương” cho gia đình bà Phạm Thị Gái, trú tại tổ dân phố Lai Thành I, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Dấu ấn văn hóa Champa tại vùng đất Cố đô Huế

Dấu ấn văn hóa Champa tại vùng đất Cố đô Huế

Thừa Thiên - Huế là vùng đất bảo lưu nhiều dấu tích văn hóa Champa độc đáo về nghệ thuật, đa dạng về thể loại và có giá trị về mỹ thuật. Những di sản văn hóa đó không chỉ phán ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử mà còn là một thành tố quan trọng trong bản sắc văn hóa Huế.

Xây dựng nền tảng cho học sinh, hình thành lối sống xanh ngay từ học đường

Xây dựng nền tảng cho học sinh, hình thành lối sống xanh ngay từ học đường

Ngày 27/9, tại thành phố Huế, Dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” (Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên WWF - Na Uy tài trợ thông qua WWF - Việt Nam) phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Huế tổng kết mô hình Trường học giảm nhựa năm 2022 - 2024, trao giải cuộc thi xây dựng bài giảng điện tử tích hợp chủ đề về ô nhiễm rác thải nhựa năm 2024.

Đường đi của bão số 4. Ảnh: nchmf.gov.vn

Bão số 4: Thừa Thiên – Huế chủ động di dời người dân ở những vị trí nguy cơ sạt lở

Sáng 19/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế thông tin, trước tình hình mưa gió do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, các địa phương của tỉnh đã chủ động rà soát, lên phương án di dời người dân ở những vị trí có nguy cơ sạt lở cao đến nơi an toàn.

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài cuối)

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài cuối)

Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân. Với lợi thế về những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ đã được thế giới vinh danh, Thừa Thiên - Huế đang hướng đến từng bước hình thành phát triển ngành công nghiệp văn hóa di sản để đem lại những giá trị kinh tế bền vững.

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài 2)

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài 2)

Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang “bắt tay” cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật. Đây chính là tiền đề quan trọng, giải quyết bài toán khai thác nguồn tài nguyên di sản phục vụ cho công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản.

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài 1)

Di sản văn hóa Huế: Từ danh hiệu quốc tế đến phát triển công nghiệp văn hóa (Bài 1)

Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế. Việc sở hữu nhiều danh hiệu quốc tế đã khẳng định những giá trị văn hóa đặc sắc của vùng đất Cố đô, mang lại nhiều lợi ích khác nhau. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra những yêu cầu cao về việc khai thác hiệu quả những danh hiệu của UNESCO để trở thành nguồn lực cho phát triển, thương hiệu phục vụ cho ngành công nghiệp văn hóa.

“Lồng đèn thắp sáng ước mơ" cho các em nhỏ A Lưới

“Lồng đèn thắp sáng ước mơ" cho các em nhỏ A Lưới

Tối 8/9, Tỉnh đoàn, Ban Từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình Trung thu cho em với chủ đề “Lồng đèn thắp sáng ước mơ” với sự tham gia của hơn 1.000 em nhỏ vùng núi A Lưới.

Thừa Thiên – Huế: Theo dõi diễn biến động đất tại huyện A Lưới

Thừa Thiên – Huế: Theo dõi diễn biến động đất tại huyện A Lưới

Tối 8/9, Văn phòng Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên – Huế thông tin, sáng cùng ngày, trên địa bàn huyện A Lưới đã xảy ra một trận động đất nhẹ. Hiện địa phương đang phối hợp với Viện Vận lý Địa cầu tiếp tục theo dõi sự việc.

Nhiều hộ gia đình người Pa Kô ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới được vay vốn ưu đãi phát triển nghề dệt thổ cẩm, góp phần gìn giữ nghề truyền thống. Ảnh: Trần Việt

Chính sách ưu đãi cho đồng bào vùng cao A Lưới

Những năm vừa qua, các chương trình tín dụng chính sách nói chung, Nghị định 28/2022/NĐCP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng tại huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn.

Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 22/8, tại thành phố Huế, Ủy ban Dân tộc phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa đại biểu dân tộc thiểu số, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống dọc tuyến biên giới năm 2024.

Nón lá sen, sản phẩm độc đáo xứ Huế

Nón lá sen, sản phẩm độc đáo xứ Huế

Bằng niềm đam mê sáng tạo, chàng trai sinh năm 1988 Nguyễn Thanh Thảo (phường Hương Sơ, TP Huế) đã "biến" những chiếc lá sen thành các mặt hàng thủ công mỹ nghệ độc đáo, tinh xảo. Từ chiếc lá sen bình thường, qua các công đoạn xử lý đã cho ra một chiếc lá sen đáp ứng khâu chằm nón. Cùng với bàn tay khéo léo của những người thợ làng nón truyền thống Đốc Sơ (Huế) càng góp thêm sự tinh tế của chiếc nón lá sen độc đáo. Sản phẩm nón lá sen của Thảo đã trở thành món hàng lưu niệm yêu thích của du khách trong và ngoài nước khi đến với cố đô Huế.

Bến thuyền Voi Ré - Hổ Quyền nằm ở vùng trái cây Thanh Trà, nhìn sang bên kia sông là chùa Thiên Mụ nổi tiếng. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN

Tạo diện mạo mới cho du lịch trên sông Hương

Sau thời gian thi công, nhiều bến thuyền trên sông Hương ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã hoàn thành, đang làm thủ tục bàn giao đưa vào hoạt động, hứa hẹn góp phần thúc đẩy du lịch đường sông phát triển bài bản, gắn kết các điểm du lịch cộng đồng và di sản, tạo thêm trải nghiệm mới mẻ cho du khách khi đến Huế.