Miệt mài “gieo chữ” ở vùng cao Phú Yên

Miệt mài “gieo chữ” ở vùng cao Phú Yên

Vùng núi cao thuộc thôn Phú Hải (xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang ngày càng phát triển, đổi thay. Thế nhưng, bao năm qua có một điều không hề thay đổi ở ngôi trường của thôn, đó là sự miệt mài gieo con chữ và tình yêu thương của các thầy cô giáo dành cho học sinh dân tộc miền núi nơi đây. Có người đã dành cả tuổi thanh xuân của mình âm thầm cống hiến cho những mầm non của núi rừng.

Tổng Bí thư Tô Lâm dự gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục

Tổng Bí thư Tô Lâm dự gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục

Sáng 18/11, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; trao Huân chương Lao động hạng Ba cho Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường.

Nỗ lực “trồng người” ở những địa bàn đặc thù ở Hà Tĩnh

Nỗ lực “trồng người” ở những địa bàn đặc thù ở Hà Tĩnh

Với sự tâm huyết, miệt mài của các thầy cô giáo, những năm qua, chất lượng giáo dục tại các khu vực miền núi, biên giới, vùng ven biển ở Hà Tĩnh đã được nâng lên. Nhiều ngôi trường từng xếp cuối bảng đã bứt phá vươn lên mạnh mẽ, đi đầu trong công tác dạy, học.

Thầy Nguyễn Phúc Hậu truyền đam mê môn Lịch sử cho học sinh

Thầy Nguyễn Phúc Hậu truyền đam mê môn Lịch sử cho học sinh

Mỗi tiết học môn Lịch sử đối với học sinh Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) là 45 phút được trải nghiệm, tìm hiểu, phân tích, đánh giá ý nghĩa của các cột mốc, sự kiện lịch sử của dân tộc, đất nước. Cảm hứng đó được thầy Nguyễn Phúc Hậu truyền cho học sinh hơn 10 năm qua.

Tri ân thầy cô vùng miền núi khó khăn tỉnh Bình Định

Tri ân thầy cô vùng miền núi khó khăn tỉnh Bình Định

Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2024), ngày 12/11, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Minh Triết cùng Đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà tại Trường Trung học phổ thông An Lão, huyện An Lão (Bình Định); thăm Nhà giáo Nhân dân Huỳnh Duy Thủy.

Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1960 - 1975), Bộ Giáo dục - Đào tạo đã điều động, chi viện hàng ngàn lượt cán bộ, giáo viên từ miền Bắc bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền Nam (đi B) phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy; trong đó, ngành Giáo dục Đắk Lắk có 45 thầy, cô giáo. Trải qua khoảng 60 năm, các cán bộ, giáo viên và thân nhân được trao trả hồ sơ kỷ vật; qua đó thể hiện nhiều câu chuyện xúc động của một thế hệ giáo viên gắn với giai đoạn hào hùng của đất nước.
Cô giáo Nguyễn Thị Mai hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành. Ảnh: Phan Quân - TTXVN

Cô giáo vùng cao Sơn La vượt lên nghịch cảnh, tâm huyết với nghề ​

Vượt lên nghịch cảnh, cô Nguyễn Thị Mai (giáo viên Trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Sơn La) luôn nỗ lực theo đuổi nghề giáo. Hơn 20 năm đứng trên bục giảng, cô Mai đã bồi dưỡng nhiều lứa học sinh giỏi, gương mẫu trong đời sống, được phụ huynh, học sinh và đồng nghiệp tin yêu.
Cô giáo Trần Thị Phương trong giờ lên lớp tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học . Ảnh: Quốc Khánh - TTXVN

Cô giáo Phạm Thị Thơm xung phong cắm bản, mang con chữ đến với học trò vùng cao

Điểm trường Đèo Ải là điểm trường xa và khó khăn nhất trong 6 điểm trường của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Ba Trang, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi. Điểm trường này muốn đến được phải vượt đường đèo dốc, gập ghềnh đất đá, hoặc phải đi thuyền qua hồ Liệt Sơn sau đó đi bộ vượt suối, đèo dốc. Khó khăn, vất vả là vậy, hằng ngày, cô giáo Phạm Thị Thơm (sinh năm 1977) vẫn miệt mài giảng dạy cho những học trò nghèo.
Cô Hoàng Thị Bảy là giáo viên duy nhất của tỉnh Đắk Lắk được tuyên dương trong Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2023. Ảnh: Nguyên Dung - TTXVN

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Cô giáo vùng xa tỉnh Đắk Lắk tận tụy vì học sinh

Với 16 năm gắn bó với sự nghiệp “trồng người”, cô Hoàng Thị Bảy, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học Cơ sở huyện Lắk (thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, Đắk Lắk) luôn hết lòng vì học sinh. Cô Hoàng Thị Bảy là giáo viên duy nhất của tỉnh Đắk Lắk được tuyên dương trong Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2023 do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Dân tộc và Tập đoàn Thiên Long phối hợp tổ chức.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Cô giáo trẻ dành cả tuổi thanh xuân tận tụy với nghề “đưa đò”

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Cô giáo trẻ dành cả tuổi thanh xuân tận tụy với nghề “đưa đò”

Mười ba năm gắn bó với mảnh đất địa đầu Tổ quốc Hà Giang là mười ba năm cô giáo Đặng Thị Bích Huệ vượt qua biết bao khó khăn, thử thách, dành cả tuổi thanh xuân, dồn bao tâm huyết để cống hiến cho nền giáo dục nghề nghiệp, thực hiện sứ mệnh cao cả “đưa đò” giúp nhiều lứa học sinh của Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ Hà Giang tới bến bờ tri thức.
Sơn La: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Sơn La: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

“Toàn ngành giáo dục tích cực triển khai thực hiện công cuộc cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, cán bộ quản lý, coi đây là nhiệm vụ then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”. Đây là nhiệm vụ trọng tâm được tỉnh Sơn La đề ra tại Lễ kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022), tổ chức ngày 18/11.
Giờ học thể dục tại điểm trường Huồi Cọ, trường Tiểu học Nhôn Mai, huyện Tương Dương. Ảnh: Bích Huệ - TTXVN

Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11: Gửi gắm “tình riêng” để cắm bản

Tại Nghệ An, hàng nghìn giáo viên miền xuôi tự nguyện lên miền núi dạy học. Nhiều người chấp nhận xa gia đình, xa con, gửi gắm “tình riêng” để ở lại cắm bản. Dù trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, với lòng nhiệt huyết và tình yêu thương, các thầy, cô nơi đây vẫn ngày đêm miệt mài đem những "con chữ" đến với học sinh dân tộc thiểu số.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là bản sắc văn hoá của dân tộc và cốt cách con người Việt Nam

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là bản sắc văn hoá của dân tộc và cốt cách con người Việt Nam

Chiều 15/11, phát biểu tại buổi gặp mặt chúc mừng các thầy, cô giáo đã nghỉ hưu, tập hợp trong Hội Cựu giáo chức Việt Nam nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2022), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định lại ý nghĩa quan trọng của Ngày Nhà giáo Việt Nam và nhấn mạnh đây là dịp để thăm hỏi, chúc mừng, bày tỏ lòng quý trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo, những người đóng góp lớn lao cho sự nghiệp trồng người của nước nhà.
BTC trao giải Đặc biệt cho tác phẩm "Cầu vồng sau cơn mưa" của nhóm học sinh lớp 11A10, trường THPT Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN

30 tác phẩm xuất sắc đoạt giải cuộc thi “Thầy cô trong mắt em” năm 2022

Chào mừng kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022), sáng 15/11, tại Hà Nội, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã tổ chức chương trình Gala “Những hạt nắng vàng” - tổng kết trao giải cuộc thi “Thầy cô trong mắt em” năm 2022. Đây là dịp để học sinh, sinh viên thể hiện tình cảm, lòng biết ơn đối với thầy cô giáo mà mình yêu quý, trân trọng và cảm phục; đồng thời tôn vinh những tấm gương nhà giáo tận tuỵ, hết lòng vì học sinh thân yêu.
Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực Thủ đô

Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực Thủ đô

Tối 14/11, tại Cung Văn hóa hữu nghị Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2022), tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu năm 2022. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã gửi lẵng hoa chúc mừng.
Những giáo viên tâm huyết “cõng chữ” lên bản làng ở Sơn La

Những giáo viên tâm huyết “cõng chữ” lên bản làng ở Sơn La

Hình ảnh các thầy, cô giáo “cõng chữ” lên non mang một vẻ đẹp hết sức thiêng liêng. Song để có được điều đó, những thầy, cô giáo đã trải qua nhiều gian nan, vất vả, kham khổ. Chỉ có những giáo viên tâm huyết với nghề mới dám chịu, dám chấp nhận một cuộc sống thiếu thốn như vậy!
Ươm mầm ước mơ ở những điểm trường vùng cao ở Cao Bằng

Ươm mầm ước mơ ở những điểm trường vùng cao ở Cao Bằng

Có đi, có gặp mới thấu hiểu được những khó khăn, vất vả của người giáo viên vùng cao. Các thầy, cô giáo không chỉ mang tri thức đến cho học sinh vùng sâu, vùng xa mà họ còn là người cha, người mẹ thứ hai cùng đồng hành với sự trưởng thành của các em trong cuộc sống thường ngày...
Những người thầm lặng gieo chữ nơi đầu sóng Trường Sa

Những người thầm lặng gieo chữ nơi đầu sóng Trường Sa

Quần đảo Trường Sa hiện có 3 trường học gồm: Trường Tiểu học thị trấn Trường Sa (thị trấn Trường Sa), Trường Tiểu học Sinh Tồn (đảo Sinh Tồn) và Trường Tiểu học Song Tử Tây (đảo Song Tử Tây). Ở nơi xa đất liền, khí hậu khắc nghiệt, điều kiện học tập thiếu thốn nhưng những ngôi trường “đặc biệt” này luôn có người thầy thầm lặng, cần mẫn gieo chữ nơi đầu sóng...
Cô Lê Thị Thu Trang hướng dẫn học sinh người dân tộc học tiếng Việt. Ảnh: Xuân Triệu - TTXVN

Chuyện cô giáo vừa dạy chữ vừa gìn giữ văn hóa vùng cao

Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Phú Yên, từ năm 2003 đến nay, cô giáo Lê Thị Thu Trang (sinh năm 1982, dân tộc Nùng) giáo viên Ngữ văn ở Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Eatrol (xã Ea Trol) đã gắn bó với việc dạy học cho những học sinh miền núi khó khăn của huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên. Trong quá trình dạy học cô Trang có nhiều sáng kiến hay giúp học sinh học giỏi tiếng Việt và giữ gìn bản sắc văn hóa địa phương...

Thủ tướng Phạm Minh Chính với đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu. Ảnh: Dương Giang - TTXVN

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Các nhà giáo đang thực hiện sứ mệnh rất vẻ vang và đáng tự hào

Sáng 14/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Cùng dự buổi gặp mặt có đại diện lãnh đạo các bộ: Giáo dục và Đào tạo, Lao động – Thương binh và Xã hội, Nội vụ, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và Truyền thông; đặc biệt có 60 nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu đến từ các bộ, ngành, địa phương ở khắp các vùng, miền trong cả nước.
Giờ học của cô trò điểm trường Bãi Chè Cao của trường Mầm non Hồng Ngọc tại thôn Làng Mảnh, xã Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Ảnh: Việt Dũng - TTXVN

Chuyện về những giáo viên mầm non bám bản ở vùng cao Tà Xi Láng

Với đặc thù là vùng cao khó khăn, sau khi thực hiện Đề án sắp xếp quy mô, mạng lưới trường, lớp học, tỉnh Yên Bái vẫn duy trì các điểm trường lẻ đối với bậc học mầm non. Đường xá xa xôi, giao thông cách trở trong khi đội ngũ giáo viên mầm non hầu hết là nữ nên để hoàn thành nhiệm vụ duy trì các điểm trường mầm non, các Cô giáo phải nỗ lực rất nhiều, thậm chí là phải tạm gác cả hạnh phúc cá nhân vì sự nghiệp “trồng người” nơi vùng cao.
Những đóa hoa rừng tặng thầy cô nhân ngày 20/11. Ảnh: Việt Hoàng-TTXVN

Vượt khó nuôi dạy học sinh bán trú ở vùng biên giới Thu Lũm

Cách trung tâm thị trấn Mường Tè gần 100km và cách thành phố Lai Châu gần 300km, xã vùng cao biên giới Thu Lũm có gần 100% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Hà Nhì chiếm đa số. Với độ cao hơn 2.000 mét so với mực nước biển, thời tiết nơi đây mát mẻ quanh năm. Những ngày cuối Thu khi sương mù dày đặc, có thế cảm thấy rất rõ cái lạnh của mùa Đông đang đến gần.