Xuất hiện vết nứt sâu trên đồi, Quảng Nam sơ tán khẩn cấp các hộ dân

Xuất hiện vết nứt sâu trên đồi, Quảng Nam sơ tán khẩn cấp các hộ dân

Ngày 20/9, Trung tá Lương Tất Hải, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Đắc Pring, huyện Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) cho biết, đến thời điểm hiện tại, chính quyền địa phương cùng cán bộ, chiến sỹ biên phòng đã tổ chức sơ tán khẩn cấp 11 hộ với 41 nhân khẩu của thôn 56B, xã Đắc Pre đến nơi an toàn.

Thôn A Liêng - Điểm sáng trong giảm nghèo bền vững dưới chân dãy Trường Sơn

Thôn A Liêng - Điểm sáng trong giảm nghèo bền vững dưới chân dãy Trường Sơn

Nằm dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, thôn A Liêng xã Tà Bhing, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam rộng hơn 4.474 ha, với 249 hộ, gần 1.000 nhân khẩu, là nơi đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Ve, Giẻ triêng, Khơ mú, Kinh đoàn kết chung sống và trở thành điểm sáng trong giảm nghèo bền vững ở địa phương này.

Nhiều nhà dân ở xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh bị ngập sâu trong nước. Ảnh: Phước Tuệ - TTXVN

Quảng Nam: Mưa lũ làm nhiều nơi bị ngập úng

Do mưa lớn kéo dài liên tục từ chiều tối 22/10 đến trưa 23/10 đã khiến nước lũ dâng cao, gây ngập sâu trên tuyến Quốc lộ 1A (đoạn qua địa phận xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam); trong đó, có điểm ngập 60cm, kéo dài hơn 100m.
Các đại biểu cắt băng khai trương cặp Cửa khẩu quốc tế Nam Giang - Đắc Tà Oọc. Ảnh: quangnam.gov.vn

Khai trương cặp cửa khẩu quốc tế Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) - Đắc Tà Oọc (tỉnh Xê Kông, Lào)

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ hai nước Việt Nam và Lào. Ngày 14/8, tại Trạm kiểm soát liên hợp cửa khẩu Nam Giang, tỉnh Quảng Nam; Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam và Ủy ban Chính quyền tỉnh Xê Kông phối hợp tổ chức Lễ công bố khai trương cặp cửa khẩu quốc tế Nam Giang - Đắc Tà Oọc.
Quảng Nam nỗ lực hài hòa giữa sinh kế của con người và sinh cảnh của động vật quý hiếm

Quảng Nam nỗ lực hài hòa giữa sinh kế của con người và sinh cảnh của động vật quý hiếm

Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam Trần Văn Thu cho biết: Chà vá chân xám là loài thú linh trưởng đặc hữu của Việt Nam, chúng chỉ phân bố ở 5 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Ở Quảng Nam, loài này có phân bố tại các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Phú Ninh, Núi Thành, Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn, Nam Giang, Phước Sơn. Quần thể có quy mô lớn nhất khoảng 200 cá thể tại Hòn Mỏ thuộc Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voi, huyện Nông Sơn.
Hiệu quả dự án phát triển chuỗi giá trị mây, tre, lá và dược liệu ở Quảng Nam

Hiệu quả dự án phát triển chuỗi giá trị mây, tre, lá và dược liệu ở Quảng Nam

Sau hơn 1 năm thực hiện, ngày 18/11, Ban điều hành Dự án Trường Sơn Xanh do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, phối hợp với Hội Liên hiệp Thủ công Mỹ nghệ Việt Nam tổng kết dự án Cải thiện sinh kế bền vững của cộng đồng dân tộc thiểu số thông qua việc phát triển chuỗi giá trị mây, tre, lá và dược liệu ở Quảng Nam.
Huyện Nam Giang phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các nguồn lực địa phương, dựa vào cộng đồng người Cơ-tu tại xã Tà Bhing. Ảnh: Đỗ Trưởng - TTXVN

Nam Giang – 45 năm sau ngày giải phóng

Từng là huyện miền núi nghèo của tỉnh Quảng Nam nhưng với sự quyết tâm và nỗ lực của các cấp chính quyền, sự đồng thuận của đồng bào các dân tộc, 45 năm sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020), Nam Giang phát triển vượt bậc và đổi thay đến không ngờ.

Zơrâm Bằng và nghề dệt thổ cẩm

Chị Zơrâm Bằng (57 tuổi) ở thôn Công Dồn, xã Zuôih, huyện Nam Giang (Quảng Nam) sinh ra và lớn lên trong một gia đình đã ba đời gắn bó với nghề trồng bông dệt vải thổ cẩm truyền thống của tộc người Cơ Tu. Chị là người “truyền lửa” cho thế hệ trẻ giữ gìn nghề dệt thổ cẩm của cha ông.
Giữ văn hóa moong truyền thống ở Quảng Nam

Giữ văn hóa moong truyền thống ở Quảng Nam

Những ngôi moong (nhà sinh hoạt truyền thống gia đình) của người Cơ Tu ở các xã Cà Dy, Ta Bhing, Tà Pơơ (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) dựng lên trước sân nhà dọc theo tuyến đường đi biên giới, vừa tạo nơi dừng chân lý tưởng cho du khách, vừa giúp khôi phục nét truyền thống lâu đời của đồng bào vùng cao.
Hiệu quả từ chương trình sắp xếp, bố trí ổn định dân cư ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam

Hiệu quả từ chương trình sắp xếp, bố trí ổn định dân cư ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam

Sau gần 2 năm thực hiện Nghị quyết số 12/ 2017/ NQ-HĐND về phát triển kinh tế, xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017- 2020, định hướng đến năm 2025, hàng trăm hộ dân sinh sống ở khu vực miền núi của tỉnh có nguy cơ sạt lở, sống trong diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và những hộ dân có nhu cầu bức xúc về nhà ở đã được hỗ trợ di dời đến nơi ở mới, ổn định cuộc sống.
Nam Giang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Nam Giang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Thực hiện Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập gắn với xây dựng nông thôn mới, những năm gần đây, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số...
Người Triêng với di sản dòng họ

Người Triêng với di sản dòng họ

Từ bao đời nay, người Triêng (một nhóm thuộc dân tộc Giẻ Triêng) ở huyện miền núi cao Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) vẫn giữ được nét văn hóa hết sức độc đáo, đó là mối quan hệ trong dòng họ và cộng đồng. Điều này góp phần tạo nên những giá trị riêng biệt của người Triêng trong cộng đồng các dân tộc nơi dãy Trường Sơn hùng vĩ.
Cây nêu - biểu trưng văn hóa vùng cao

Cây nêu - biểu trưng văn hóa vùng cao

Không chỉ được xem là biểu tượng văn hóa trong các dịp lễ hội truyền thống, cây nêu còn thể hiện sức mạnh của tình đoàn kết, vững chãi như một “bức bình phong” che chắn cho cộng đồng vùng cao.
Quảng Nam vài nét tổng quan

Quảng Nam vài nét tổng quan

Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương gồm: 2 thành phố (Tam Kỳ, Hội An) và 16 huyện (Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức, Tiên Phước, Nông Sơn, Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn, Núi Thành và Phú Ninh).